Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 6 - Chi phí sử dụng vốn
lượt xem 3
download
Bài giảng "Hoạch định chính sách vốn: Chương 6 - Chi phí sử dụng vốn" trình bày các nội dung chính sau đây: Tổng quan về chi phí sử dụng vốn; Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn; Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi; Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường; Chi phí sử dụng vốn bình quân - WACC; Chi phí sử dụng vốn biên tế - WMCC. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 6 - Chi phí sử dụng vốn
- CHƯƠNG 6 CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
- NỘI DUNG 1 Tổng quan về chi phí sử dụng vốn 2 Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn 3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi 4 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường 5 Chi phí sử dụng vốn bình quân - WACC 6 Chi phí sử dụng vốn biên tế - WMCC
- 1.TỔNG QUAN Chi phí sử dụng vốn (Cost Of Capital): Là giá phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ, đó là nợ vay, cổ phần ưu đãi, thu nhập giữ lại, cổ phần thường và doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ này để tài trợ cho các dự án đầu tư mới. Là TSSL mà các nhà đầu tư trên thị trường yêu cầu khi đầu tư vào các chứng khoán của công ty.
- 1.TỔNG QUAN Chi phí sử dụng vốn (Cost Of Capital): Là TSSL tối thiểu mà DN sẽ đòi hỏi khi thực hiện một DAĐT mới. Nếu DAĐT có IRR>r chấp nhận dự án, giá trị DN sẽ tăng và ngược lại Chi phí sử dụng vốn là TSSL cần phải tạo ra từ các DAĐT để đảm bảo giá cổ phần của DN không bị sụt giảm. Chi phí sử dụng vốn là một liên kết giữa quyết định đầu tư và quyết định tài trợ.
- 1.TỔNG QUAN Chi phí sử dụng vốn (Cost Of Capital): Thường được sử dụng thay thế với: TSSL đòi hỏi, tỷ suất rào cản, tỷ suất chiết khấu, cơ hội phí của sử dụng vốn. Được đo lường tại một thời điểm xác định trước. Nó phản ánh chi phí của nguồn tài trợ trong dài hạn, dựa trên những thông tin có sẵn tốt nhất.
- 1.TỔNG QUAN Chi phí sử dụng vốn (Cost Of Capital): Thường được sử dụng thay thế với: TSSL đòi hỏi, tỷ suất rào cản, tỷ suất chiết khấu, cơ hội phí của sử dụng vốn. Được đo lường tại một thời điểm xác định trước. Nó phản ánh chi phí của nguồn tài trợ trong dài hạn, dựa trên những thông tin có sẵn tốt nhất.
- 1.TỔNG QUAN Chi phí sử dụng vốn (Cost Of Capital): Hầu hết các DN đều duy trì cho mình một cấu trúc vốn tối ưu bao gồm nợ vay và vốn chủ sở hữu ~ CTV mục tiêu. DN sẽ xác định chi phí sử dụng vốn chung trên tổng thể hơn là xác định chi phí sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt ứng với từng cơ hội đầu tư.
- 1.TỔNG QUAN Chi phí sử dụng vốn của DN và của DAĐT cụ thể Chi phí sử dụng vốn của DN là lãi suất dùng để chiết khấu dòng tiền của DN tác động đến giá trị của DN. Đó chính là WACC. Tuy nhiên, WACC chỉ nên được sử dụng làm lãi suất chiết khấu cho dự án nếu rủi ro của dự án mới tương đương với rủi ro của DN.
- 1.TỔNG QUAN Chi phí sử dụng vốn của DAĐT cụ thể ∆𝑟 𝑟 𝐷𝐴 = 𝑟 + ∆𝑟 + 𝑃0 𝐼0 r=WACC trước đầu tư dự án Δr: Gia tăng trong chi phí sử dụng vốn do rủi ro của dự án mới. I0: Đầu tư ban đầu của dự án mới P0: Giá trị doanh nghiệp trước đầu tư
- 1.TỔNG QUAN Chi phí sử dụng vốn của DAĐT cụ thể Do tính không chắc chắn của dòng tiền một dự án tiềm năng, do đó không biết r vì vậy WACC được xem là tiêu chuẩn: Nếu đánh giá dự án có rủi ro cao hơn mức độ rủi ro của DN cần cộng thêm 1 phần bù rủi ro vào WACC. Nếu dự án có rủi ro thấp hơn trừ đi một “phí an toàn” từ WACC của DN.
- 1.TỔNG QUAN Rủi ro và chi phí tài trợ Giả định: Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính không thay đổi. 𝑟𝑖 = 𝑟0𝑖 + 𝑏 𝑖 + 𝑓𝑖 Có thể đánh giá phương trình trên bằng 2 cách: (1) So sánh chuỗi thời gian: Sự khác biệt do lãi suất phi rủi ro (2) So sánh giữa các công ty khác nhau: Sự khác biệt do rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.
- 1.TỔNG QUAN Các nguồn tài trợ dài hạn Bảng cân đối kế toán của DN NỢ NGẮN HẠN -….. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG - VAY NH - …. NỢ DÀI HẠN - VAY NH - TRÁI PHIẾU TÀI SẢN DÀI HẠN - …… VỐN CHỦ SỞ HỮU - VỐN CỔ ĐÔNG - LỢI NHUẬN GIỮ LẠI
- 2.CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY Doanh thu/Giá phát hành thuần (NP) Mệnh giá trái phiếu (face value-FV) Giá bán trái phiếu (Price -P) Mối quan hệ giữa FV và P NP = Giá bán trái phiếu (P)- chi phí phát hành (FC)
- 2.CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (rD) Dựa vào bản công bố thông tin trên thị trường chứng khoán. Sử dụng công thức tính (nội suy giống IRR) 𝑛 −𝑛 𝐶𝑡 𝐹𝑉 1− 1+ 𝑟 𝐹𝑉 𝑃 = 𝑃𝑉 𝐶 + 𝑃𝑉 𝐹𝑉 = + = 𝐶𝑥[ ]+ (1 + 𝑟) 𝑡 (1 + 𝑟) 𝑛 𝑟 (1 + 𝑟) 𝑛 𝑡=1 Sử dụng công thức tính gần đúng: 𝐹𝑉 − 𝑁𝑃 𝐶+ 𝑟𝐷 = 𝑛 𝐹𝑉 + 𝑁𝑃 2
- 2.CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY Ví dụ 1: Công ty TFS dự kiến phát hành 500 triệu USD trái phiếu kỳ hạn 5 năm để tài trợ cho dự án đầu tư mới. Mệnh giá trái phiếu là 100$/TP, thanh toán lãi hàng năm với lãi suất coupon 8%/năm. Giá bán dự kiến của trái phiếu này là 103$/TP, chi phí phát hành là 5$/TP. Thuế suất thuế TNDN là 25%. (a) Giả sử TFS phát hành thành công, tính giá bán thuần của trái phiếu. (b) Tính chi phí sử dụng vốn vay trước thuế
- 2.CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế (r*D) Do lãi vay được khấu trừ trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp nên chi phí sử dụng vốn vay cần được tính trên cơ sở sau thuế, với t là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, ta có: ∗ 𝑟𝐷 = 𝑟 𝐷 (1 − 𝑡)
- 3.CPSD VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI Cổ đông ưu đãi sẽ nhận cổ tức cố định như đã công bố với thứ tự ưu tiên trước cổ đông thường (giống trái chủ nhận lãi từ trái phiếu). Không có thời gian đáo hạn (đời sống vĩnh viễn giống cổ phần thường). Cổ tức cổ phần ưu đãi được chi trả từ dòng tiền sau thuế, nên bản thân chi phí này đã là chi phí thực sau thuế không cần điều chỉnh thành chi phí sau thuế.
- 3.CPSD VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI Chi phí sử dụng vốn của cổ phần ưu đãi rP được tính như sau: 𝐷𝑃 𝑟𝑃 = 𝑃′ 𝑃 Với Dp là cổ tức của cổ phần ưu đãi P’P là giá phát hành thuần của cổ phần ưu đãi = Giá phát hành PP -FCP = PP (1-%fcP)
- 3.CPSD VỐN CỔ PHẦN ƯU ĐÃI Ví dụ 2: Cổ phần ưu đãi của TFS được bán với mệnh giá 80$/CP có cổ tức chi trả hàng năm là 10%. Nếu chi phí phát hành là 2$/CP thì chi phí sử dụng nguồn vốn này là bao nhiêu?
- 4.CPSD VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG Chi phí sử dụng VCP thường (re) Sử dụng mô hình định giá tăng trưởng cổ tức đều mãi mãi/mô hình tăng trưởng của Gordon. Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại (rre)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ
7 p | 890 | 71
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - PGS.TS. Trương Đông Lộc
20 p | 150 | 27
-
Bài giảng Hoạch định ngân sách vốn đầu tư - Chuyên đề 2: Dự đoán dòng tiền
11 p | 117 | 16
-
Hoạch định ngân sách
12 p | 132 | 14
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 11: Các vấn đề cơ bản trong hoạch định ngân sách đầu tư
14 p | 158 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 5.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
11 p | 20 | 11
-
Bài giảng Hoạch định ngân sách vốn đầu tư - Chuyên đề 4: Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư
12 p | 91 | 9
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 7 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
10 p | 83 | 6
-
Bài giảng Hoạch định ngân sách vốn đầu tư - Chuyên đề 1: Tổng quan hoạch định ngân sách vốn đầu tư
9 p | 89 | 6
-
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 5 - Vận dụng các phương pháp thẩm định dự án trong thực tiễn
7 p | 8 | 3
-
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 4 - Các tiêu chuẩn hoạch định ngân sách vốn đầu tư
46 p | 7 | 3
-
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 3 - Ước tính dòng tiền
28 p | 10 | 3
-
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 2 - Giá trị tiền tệ theo thời gian
51 p | 5 | 3
-
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 1 - Tổng quan về hoạch định ngân sách vốn
31 p | 7 | 3
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
9 p | 69 | 3
-
Bài giảng Hoạch định chính sách vốn: Chương 7 - Phân tích rủi ro của dự án đầu tư
22 p | 8 | 3
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 0 - ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh
2 p | 48 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn