
Bài giảng Học thuyết âm dương - PGS.TS. Bùi Hồng Cường
lượt xem 1
download

Bài giảng Học thuyết Âm Dương trình bày những nguyên lý cơ bản của học thuyết Âm Dương – nền tảng triết học trong y học cổ truyền phương Đông. Nội dung bao gồm khái niệm, đặc điểm, quy luật vận động và mối quan hệ đối lập - bổ sung - chuyển hóa giữa Âm và Dương trong tự nhiên và cơ thể con người. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Học thuyết âm dương - PGS.TS. Bùi Hồng Cường
- 7/28/2021 HỌC THUYẾT ÂM – DƯƠNG GV: PGS.TS. Bùi Hồng Cường Thái Thiếu âm Mục tiêu: dương Trình bày: nội dung cơ bản & vận dụng trong y dược Xuất xứ: Triết học cổ phương đông Thiếu Thái âm dương 1 Âm Dương: Đạo của trời đất, kỷ cương của vạn vật, cha mẹ của sự biến hóa, nguồn gốc của sự sinh sát (Thiên Âm Dương ứng tượng đại luận, sách Tố Vấn) 2 1
- 7/28/2021 Biểu hiện âm – dương trong thế giới Âm Dương Thời gian Đêm Ngày Chuyển hoá Không gian Đất, mặt trăng, Trời, mặt trời, trong, dưới ngoài, trên Thời tiết Lạnh, mùa thu, Nóng, mùa xuân, đông hè Phương Tây, bắc Đông, nam hướng Trạng thái Tĩnh / ức chế Động / kích thích Hàn, tối Nhiệt, sáng 3 Nội dung cơ bản: 4 quy luật: - Âm - dương đối lập & thống nhất: 2 sự vật đối lập 2 phương diện / 1 sự vật Không thể tách rời, là 1 chỉnh thể thống nhất - Âm - dương hỗ căn: Hỗ trợ để cùng tồn tại, là gốc của nhau “Âm ở trong giữ gìn cho dương, dương ở ngoài giúp đỡ cho âm” (Sách Tố Vấn) - Âm - dương tiêu trưởng: Chuyển hoá, vận động. 4 mùa; Năng lượng & vật chất/ cơ thể - Âm - dương bình hành: Cân bằng (tương đối) 4 2
- 7/28/2021 Thuộc tính cơ bản của Âm – Dương: + Tồn tại khách quan + Tính tương đối Thái Thiếu âm - Ví dụ : Âm – Dương trong đời sống ? dương - Thành ngữ, ca dao về âm dương ? “Càn khôn bĩ rồi lại thái Nhật nguyệt hối rồi lại minh” (“Càn khôn ký bĩ nhi phục thái, Nhật nguyệt ký hối nhi phục minh”) “… Thiếu Thái âm dương 5 Vận dụng Học thuyết âm dương trong y dược học Âm Dương Cấu tạo cơ thể Ngũ tạng Lục phủ Bụng Lưng Hữu hình (huyết, tân dịch) Vô hình (khí, hoả, thần) Bệnh lý Lạnh/bên trong/ức chế Nóng/ ngoài/hưng phấn Chẩn đoán Hội chứng âm Hội chứng dương (âm/lý/hư/hàn) (dương/biểu/thực/nhiệt) Điều trị: Âm dược trị dương chứng, Dương dược trị âm Cân bằng (-),(+) dương bệnh chứng, âm bệnh Phòng bệnh Cân bằng âm dương: cơ thể & tình chí Phân loại Âm dược: tính hàn, lương; Dương dược: nhiệt, ôn. thuốc vị chua,đắng, mặn vị ngọt, cay. Chế biến thuốc Thay đổi tính vị thuốc 6 3
- 7/28/2021 Vận dụng trong chẩn đoán – điều trị cân bằng âm hư dương hư dương thắng âm thắng dương hư âm hư âm dương hư âmdương hư âm thắng dương thắng âm thắng, âm thắng dương thắng 7 Tương đồng YHCT với YHHĐ về chỉ số sinh hóa Chỉ số dương Cân Âm Ghi chú . bằng Glucose >6,4 3,9- 6,4 < 3,9 (tiểu đường (hạ đường) Cholesterol >5,2 3,9-5,2 3,9< Mỡ máu Suy gan Triglycerid >1,88 0,46-1,88 < 0,46 Mỡ máu Suy gan Cal ci Thừa 2,1-2,6 Thiếu Sỏi thận Loãng xương A cid (pH) dịch 1-2 >5 Giảm tiết gastrin -Pepsin ngừng vị -> giảm tiết dịch 2-3 hoạt động vị. - nhiễm khuẩn tiêu hóa Tuyến giáp T4 Nhược giáp 86 – 122 Cường giáp. nmol/l 8 4
- 7/28/2021 Tương đồng YHCT với YHHĐ về chỉ số sinh lý Chỉ số Dương Cân bằng Âm Ghi chú Thể trạng Gầy 50~ 60kg béo Sắc da Đỏ, khô Tươi, hồng Tái ,xanh Thân nhiệt ≥ 38oC 37oC < 36oC Cảm giác Nóng ấm Lạnh Huyết áp > 140/90 110/70 < 100/60 Mồ hôi Nhiệt hãn, Điều hòa Hàn hãn, đạo hãn vô hãn Đại tiện Táo khuôn Lỏng Tiểu tiện Vàng ,đỏ, Trong , Trong dài ngắn. vàng nhạt Hồng cầu > 6 triệu 5,3-5,7 tr < 4 triệu nam Bạch cầu > 8 000 5-7000 < 4000 9 Tương đồng giữa YHCT với YHHĐ về thể bệnh 1. Trong âm có dương, trong dương có âm. v/d 1: Tăng lưu lượng tim (+) Tăng (+) Co mạch ngoại vi (-) Huyết áp Giãn mạch ngoại vi (+) Giảm (-) Giảm lưu lượng tim (-) 10 5
- 7/28/2021 Đánh giá Học thuyết âm dương 1.HT khái quát toàn diện: vĩ mô vi mô. 2.HT phân chia 2 thái cực đối lập nhau trên quan điểm vận động. 3.Trong y học: -Vận dụng triệt để trong Y học: chẩn đoán, điều trị, dùng thuốc. - Phù hợp YHHĐ. Nhược điểm: -Tính cụ thể chưa rõ ràng. ================================================== Hỏi: 1.Lấy ví dụ giải thích tính phù hợp của HT âm – dương với YHHĐ? 2.Phân tích một số dấu hiệu cơ thể bạn mình để “chẩn đoán” hàn / nhiệt? 11 Lượng giá • Ví dụ về âm, dương trong tự nhiên, xã hội, cơ thể • Tại sao: Phương Đông (dương), phương Tây (âm)? • Ví dụ về âm dương cân bằng trong y học? • Chữa bệnh bằng cách làm mát, làm nóng? • Đau đầu lúc sáng sớm: thuộc Âm hay Dương? • Đau đầu buổi chiều: thuộc Âm hay Dương? • Ngũ canh tả: thuộc Âm hay Dương? • Kể 4 nội dung HT Âm dương? • Vẽ biểu tượng của Học thuyết Âm Dương, giải thích? • Ví dụ minh họa về âm dương hỗ căn, âm dương tiêu trưởng? • Phân loại theo âm dương đối với một số chứng: thân nhiệt, huyết áp, trạng thái tâm thần kinh, quy luật tăng triệu chứng bệnh? 12 6
- 7/28/2021 Tình huống 1 Nam, 22 tuổi, khỏe mạnh, buổi sáng mùa đông mưa rét đi học không mặc áo ấm. Chiều về phát sốt, sợ rét, không mồ hôi, hắt hơi sổ mũi, ho đờm loãng. - Bệnh thuộc âm hay dương? - Âm thắng/dương thắng/âm hư/dương hư? - Dùng thuốc: Âm dược hay dương dược? Bổ hay tả? 13 Tình huống 2 Nữ, 21 tuổi, thể trạng gầy, da khô, thường có cảm giác nóng trong, mồ hôi trộm, ho khan lâu ngày, mùa thu ho tăng. - Bệnh thuộc âm hay dương? - Âm thắng/dương thắng/âm hư/dương hư? - Dùng thuốc: Âm dược hay dương dược? Bổ hay tả? 14 7
- 7/28/2021 Tình huống 3 Nam, 21 tuổi, thể trạng gầy, da khô, thường có cảm giác nóng trong. 1 ngày nay có triệu chứng sốt cao 39 0C từng cơn, sợ gió. - Bệnh thuộc âm hay dương? - Âm thắng/dương thắng/âm hư/dương hư? - Dùng thuốc: Âm dược hay dương dược? Bổ hay tả? 15 8

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Học thuyết âm dương-ngũ hành thiên nhân hợp nhất - Ths. Lê Ngọc Thanh
58 p |
614 |
115
-
Bài giảng Y học cổ truyền - ThS. Tạ Thanh Tịnh
163 p |
287 |
99
-
Bài giảng Siêu âm trong chẩn đoán bệnh đường mật - BS. Nguyễn Quang Thái Dương
110 p |
371 |
83
-
Bài giảng Học thuyết tạng tượng - ThS. Lê Ngọc Thanh
27 p |
406 |
55
-
Học thuyết Kinh lạc (Bài mở đầu) (Kỳ 1)
8 p |
253 |
54
-
Siêu âm đường tiết niệu
29 p |
153 |
42
-
Vai trò của chế biến thuốc cổ truyền
5 p |
214 |
37
-
Bài giảng về Học thuyết tạng tượng - Ths. Lê Ngọc Thanh
34 p |
274 |
29
-
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: MẠCH XUNG
7 p |
146 |
26
-
PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG LỘ TRÌNH ĐƯỜNG KINH (Kỳ 1)
5 p |
148 |
23
-
LỘ TRÌNH VÀ HỘI CHỨNG BỆNH CỦA 12 KINH CHÍNH (Kỳ 1)
5 p |
185 |
21
-
Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 1: Học thuyết Âm dương – Ngũ hành – Thiên nhân hợp nhất
44 p |
75 |
9
-
ÂM DƯƠNG DỊCH
8 p |
47 |
6
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc KANAMYCIN MEIJI MEIJI SEIKA
7 p |
79 |
5
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc GENOPTIC ALLERGAN
3 p |
67 |
5
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc AMIKACIN INJECTION MEIJI MEIJI SEIKA
4 p |
73 |
5
-
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG – PHẦN 5
18 p |
79 |
3
-
Bài giảng Học thuyết âm dương - ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền - BSCK1. Bùi Thị Hoàng Yến
35 p |
10 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
