HƯỚNG DẪN DỰ PHÒNG<br />
BỆNH LÝ MẠCH VÀNH Ở<br />
PHỤ NỮ NĂM 2010<br />
<br />
Chủ biên: Gs.Ts. Phạm Gia Khải<br />
Tham gia biên soạn: Ts. Phạm Mạnh Hùng,<br />
Ths. Phạm Trần Linh, Ths. Phan Đình Phong<br />
<br />
Tình hình bệnh lý tim mạch ở phụ nữ trên Thế giới<br />
Trên toàn thế giới bệnh lý tim mạch đã vượt xa các bệnh nhiễm khuẩn<br />
nói chung và cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong.<br />
Mỗi năm có tới 17,2 triệu người tử vong do bệnh lý tim mạch.<br />
Phụ nữ đang ngày càng phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh lý tim<br />
mạch: bệnh lý mạch vành, tăng huyết áp,…<br />
Tại Hoa kỳ nguyên chính gây tử vong ở nữ giới là bệnh lý tim mạch<br />
chiếm tới 34,8%.<br />
Tại Trung Quốc tỷ lệ bệnh suất ở nữ giới cũng có xu hướng gia tăng ở<br />
nữ giới. Tỷ lệ rối loạn mỡ máu và tăng huyết áp ở phụ nữ từ 35 đến 74<br />
tuổi là 53% và 25%.<br />
<br />
Tuổi thọ càng ngày càng được cải thiện, nền kinh tế công<br />
nghiệp hoá toàn diện thì gánh nặng bệnh lý tim mạch ở phụ nữ<br />
cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng.<br />
<br />
So sánh nguyên nhân tử vong theo giới<br />
tại Hoa Kỳ năm 2010<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh ở Trung Quốc<br />
1.6<br />
<br />
1.4<br />
1.2<br />
1<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
0.8<br />
<br />
Nam<br />
<br />
0.6<br />
0.4<br />
0.2<br />
0<br />
<br />
35-44<br />
<br />
45-54<br />
<br />
55-64<br />
<br />
65-74<br />
<br />
Tình hình bệnh lý tim mạch ở phụ nữ<br />
Việt Nam<br />
Điều tra dịch tễ học về tăng huyết áp 8 tỉnh thành trong<br />
toàn quốc: Tỷ lệ THA ở nam và nữ là 39,3% và 60,7%.<br />
Nghiên cứu về NMCT ở phụ nữ tại Viện Tim mạch thấy<br />
<br />
rằng: trong trường hợp nhồi máu cơ tim thì tỷ lệ bệnh nhân<br />
có sốc tim ở nữ giới cao hơn ở nam giới (13,3% và 10,7%).<br />
Chỉ số tiên lượng nặng ở nữ giới cũng cao hơn ở nam<br />
<br />
giới (TIMI score 7,45 và 6,32).<br />
<br />