intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 3 - ĐH Mở TP. HCM (2016)

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

68
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán doanh nghiệp - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho" trình bày các nội dung: Khái niệm, ghi nhận, đánh giá hàng tồn kho; vận dụng hệ thống tài khoản để ghi chép, xử lý các giao dịch liên quan đến hàng tồn kho, trình bày thông tin hàng tồn kho trên BCTC,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 3 - ĐH Mở TP. HCM (2016)

2016<br /> <br /> Kế toán hàng tồn kho<br /> Khoa kế toán – kiểm toán<br /> Trường Đại Học Mở TP.HCM<br /> <br /> Mục đích<br /> Sau khi nghiên cứu xong nội dung này,<br /> người học có thể:<br /> • Giải thích được những khái niệm, nguyên<br /> tắc cơ bản của hàng tồn kho và trình bày<br /> thông tin hàng tồn kho trên BCTC.<br /> • Nhận diện và xử lý các giao dịch liên quan<br /> đến hàng tồn kho trên hệ thống tài khoản<br /> kế toán.<br /> • Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính.<br /> <br /> Nội dung<br /> • Khái niệm, ghi nhận, đánh giá hàng tồn<br /> kho.<br /> • Vận dụng hệ thống tài khoản để ghi chép,<br /> xử lý các giao dịch liên quan đến hàng tồn<br /> kho<br /> • Trình bày thông tin hàng tồn kho trên<br /> BCTC<br /> • Ý nghĩa thông tin qua các tỷ số tài chính<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2016<br /> <br /> Nội dung 1<br /> • Khái niệm, ghi nhận, đánh giá hàng tồn<br /> kho.<br /> <br /> Khái niệm<br /> • Hàng tồn kho là những tài sản:<br /> • Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh<br /> doanh bình thường;<br /> • Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh<br /> dở dang; hoặc<br /> • Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để<br /> sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh<br /> doanh hoặc cung cấp dịch vụ.<br /> <br /> Phương pháp kế toán hàng tồn kho<br /> Phương pháp kê khai thường xuyên<br />  Theo phương pháp này trị giá Nhập Xuất Tồn<br /> của HTK sẽ được ghi chép hàng ngày trong suốt<br /> kỳ.<br />  Theo phương pháp này trị giá HTK được tính<br /> toán theo công thức sau:<br /> Trị giá tồn<br /> kho cuối kỳ<br /> <br /> =<br /> <br /> Trị giá tồn + Trị giá nhập<br /> kho đầu kỳ<br /> trong kỳ<br /> <br /> Trị giá xuất<br /> trong kỳ<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2016<br /> <br /> Bài tập thực hành<br /> Tại một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá A, trong tháng<br /> 04/20X1 có các NVKTPS sau:<br />  Tồn kho ĐK: 80đv, giá 5.000 đ/đv.<br /> 1. Ngày 14/04/20X1, Nhập 50đv, giá nhập kho 5.000 đ/đv.<br /> 2. Ngày 16/04/20X1, Xuất 80đv.<br /> 3. Ngày 20/04/20X1, Nhập 50đv, giá nhập kho 5.000 đ/đv.<br /> 4. Ngày 30/04/20X1, Xuất 80đv.<br /> Yêu cầu: Tính trị giá trị NVL Nhập Xuất Tồn NVL. DN kế toán HTK theo<br /> phương pháp kê khai thường xuyên. Kết quả kiểm kê là 20 đv<br /> <br /> Phương pháp quản lý HKT<br /> <br /> NVKTPS<br /> <br /> Nhập<br /> SL<br /> <br /> Xuất<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> TT<br /> <br /> SL<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> Tồn<br /> TT<br /> <br /> SL<br /> <br /> 01/04/08<br /> 50<br /> <br /> 14/04/08<br /> <br /> 5<br /> <br /> TT<br /> <br /> 20/04/08<br /> <br /> 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> 400<br /> <br /> 250<br /> <br /> 30/04/08<br /> <br /> 80<br /> 100<br /> <br /> 5<br /> <br /> 500<br /> <br /> 5<br /> <br /> 160<br /> <br /> 400<br /> <br /> 400<br /> <br /> 5<br /> <br /> 650<br /> <br /> 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> 250<br /> <br /> 100<br /> <br /> 80<br /> <br /> 5<br /> <br /> 130<br /> <br /> 250<br /> <br /> 16/04/08<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> 80<br /> <br /> 5<br /> <br /> 500<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br /> 100<br /> <br /> 800<br /> <br /> Phương pháp kế toán hàng tồn kho<br /> Phương pháp kiểm kê định kỳ<br />  Theo phương pháp này trị giá Nhập của HTK sẽ được ghi chép hàng<br /> ngày trong suốt kỳ. Trị giá Xuất, Tồn của HTK được xác định vào cuối<br /> kỳ thông qua kiểm kê.<br />  Theo phương pháp này trị giá HTK được tính toán theo công thức<br /> sau:<br /> Bước 1<br /> <br /> Trị giá tồn kho<br /> cuối kỳ<br /> <br /> =<br /> <br /> SL HTK kiểm<br /> x<br /> kê<br /> <br /> Đơn giá HTK<br /> cuối kỳ<br /> <br /> Bước 2<br /> Trị giá xuất<br /> trong kỳ<br /> <br /> =<br /> <br /> Trị giá tồn kho<br /> +<br /> đầu kỳ<br /> <br /> Trị giá nhập<br /> trong kỳ<br /> <br /> -<br /> <br /> Trị giá tồn kho<br /> cuối kỳ<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2016<br /> <br /> Phương pháp quản lý HKT<br /> <br /> NVKTPS<br /> <br /> Nhập<br /> SL<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> Xuất<br /> TT<br /> <br /> SL<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> Tồn<br /> TT<br /> <br /> 01/04/08<br /> 14/04/08<br /> <br /> SL<br /> 80<br /> <br /> 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> TT<br /> 400<br /> <br /> 250<br /> <br /> 50<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> 250<br /> <br /> 16/04/08<br /> 20/04/08<br /> 30/04/08<br /> Tổng cộng<br /> <br /> 100<br /> <br /> 500<br /> <br /> 800<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br /> 100<br /> <br /> Ghi nhận hàng tồn kho<br /> • Hàng tồn kho là tài sản của doanh nghiệp,<br /> do đó một cơ sở quan trọng để ghi nhận<br /> hàng tồn kho là quyền sở hữu đối với hàng<br /> tồn kho (bao gồm lợi ích và rủi ro).<br /> • Để xác định thời điểm chuyển giao quyền sở<br /> hữu, cần căn cứ vào các điều khoản giao<br /> hàng được thỏa thuận giữa hai bên và thời<br /> điểm mà lợi ích và rủi ro được chuyển giao.<br /> <br /> Bài tập thực hành<br /> Có một số tình huống sau về hàng tồn kho tại Công ty<br /> Thiên Hùng vào thời điểm 31.12.20X0:<br /> • DN mua một lô hàng trị giá 200 triệu đồng nhận tại<br /> kho của DN vào ngày 05.01.20x1 theo phương thức<br /> chuyển hàng, hóa đơn ghi ngày 29.12.20x0, hàng<br /> được gửi đi ngày 01.01.20x1.<br /> • DN mua một số hàng hóa trị giá 120 triệu đồng nhận<br /> được ngày 28.12.20x0 nhưng chưa nhận được hóa<br /> đơn. Hoá đơn về vào ngày 5.01.20x1.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2016<br /> <br /> Đánh giá hàng tồn kho<br /> • Hàng tồn kho được tính theo giá gốc tại thời<br /> điểm ghi nhận.<br /> • Trên BCTC, trong trường hợp giá trị thuần<br /> có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì<br /> phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện<br /> được. Như vậy, hàng tồn kho được trình<br /> bày theo giá nào thấp hơn giữa giá gốc và<br /> giá trị thuần có thể thực hiện được.<br /> <br /> Giá gốc hàng tồn kho (trường hợp mua ngoài)<br /> Giá gốc hàng tồn kho được tính theo chi phí mua,<br /> bao gồm:<br /> • Giá mua;<br /> • Các loại thuế không được hoàn lại,<br /> • Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá<br /> trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan<br /> trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho;<br /> • Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá do<br /> hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được<br /> trừ khỏi chi phí mua.<br /> <br /> Chi phí mua<br /> <br /> Chi phí<br /> mua<br /> <br /> Giá mua<br /> <br /> Các loại thuế<br /> không được<br /> hoàn lại<br /> <br /> Chi phí liên<br /> quan trực tiếp<br /> đến việc mua<br /> hàng.<br /> <br /> Các khoản<br /> CKTM, giảm<br /> giá<br /> <br /> SP, thiết bị,<br /> PTTT kèm<br /> theo<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 5<br /> 15<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2