Mục tiêu trình bày trong chương 5 Bằng chứng kiểm toán thuộc bài giảng Kiểm toán đại cương trình bày về khái niệm, tính chất của bằng chứng kiểm toán, phương pháp thu thập, đánh giá báo cáo kế toán, các bằng chứng kiểm toán đặc biệt.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán đại cương: Chương 5 - Trần Phan Khánh Trang
- Chương 5
BẰNG CHỨNG KIỂM
TOÁN
Trần Phan Khánh Trang
- 5.2 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
Khái niệm, tính chất của bằng chứng KT
Phương pháp thu thập, đánh giá BCKT
Các bằng chứng kiểm toán đặc biệt
- Khái niệm bằng chứng kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu,
thông tin mà kiểm toán viên thu thập được liên
quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông
tin nay kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của
mình ( đoạn 05, VSA 500)
- Khái niệm bằng chứng kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu
nào??
- Các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán
- Báo cáo tài chính của công ty
- Các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác.
- Khái niệm bằng chứng kiểm toán
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu
thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích
hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về
báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán
( Đoạn 2, VSA 500)
- Tính chất của bằng chứng kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán cần đạt được 2 yêu
cầu sau
Thích hợp
Đầy đủ
- Tính chất của bằng chứng kiểm toán
Tính thích hợp (hiệu lực) của bằng chứng
kiểm toán: là khái niệm dùng để chỉ độ tin
cậy hay chất lượng của bằng chứng kiểm
toán
Nhân tố ảnh hưởng:
Nguồn gốc
Dạng bằng chứng
Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng
Các nhân tố khác
- Yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực
Nguồn gốc của bằng chứng
Thư xác nhận nợ, thư xác nhận tiền gửi ngân
hàng…
Hóa đơn nhà cung cấp, sổ phụ ngân hàng
Ủy nhiệm chi
Phiếu xuất vật tư, hàng hóa
- Yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực
Dạng của bằng chứng
Bằng chứng vật chất(kiểm kê) và hiểu biết
của KTV về các đối tượng được kiểm toán.
Bằng chứng bằng tài liệu
Bằng chứng bằng lời(phỏng vấn)
so sánh mức độ tin cậy của 3 loại trên?
- Yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực
Hệ thống kiểm soát nội bộ
Bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy tốt hơn
trong điều kiện hệ thống kiểm soát nội bộ
hoạt động tốt
- Yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực
Sự kết hợp các bằng chứng kiểm toán
Nếu nhiều thông tin (bằng chứng) cùng xác
minh cho một vấn đề thì sẽ có giá trị (độ tin
cậy cao) hơn so với một thông tin đơn lẻ.
- Yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực
Nhân tố khác:
Sự hiểu biết của người được phỏng vấn
ảnh hưởng đến độ tin cậy của bằng
chứng thu được từ phỏng vấn
Sự phù hợp(thích hợp) giữa bằng chứng
kiểm toán và cơ sở dẫn liệu KTV cần
chứng minh
Vd: thư xác nhận các khoản phải
thu???(hiện hữu,quyền,đánh giá-khả
năng thu hồi KPT?)
- Tính chất của bằng chứng kiểm toán
Tính đầy đủ là khái niệm chỉ số lượng hay quy
mô cần thiết của bằng chứng kiểm toán để đưa
ra ý kiến kết luận cho cuộc kiểm toán(số lượng
bằng chứng = cỡ mẫu + thời gian thực hiện
thủ tục kiểm toán)
- Tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán
- Tính trọng yếu
- Mức độ rủi ro
- Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán
Kiểm tra
Lấy xác nhận
Xác minh tài liệu
Quan sát
Phỏng vấn
Tính toán
Phân tích
- Kiểm tra
Kiểm tra vật chất
“Là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia
kiểm kê các loại tài sản của doanh nghiệp”.
Đối tượng: tài sản có dạng vật chất: hàng tồn
kho, tài sản cố định, tiền mặt, giấy tờ thanh toán
có giá trị…
- Kiểm tra vật chất (Kiểm kê)
Ưu điểm:
Cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao vì kiểm
kê là quá trình xác minh sự hiện hữu của tài
sản, mang tính khách quan.
Cách thực hiện đơn giản, phù hợp với chức
năng xác minh của kiểm toán.
- Kiểm tra vật chất (Kiểm kê)
Hạn chế:
Đối với một số TSCĐ như đất đai, nhà
xưởng, máy móc thiết bị...
Phương pháp kiểm kê chỉ cho biết sự hiện
hữu của tài sản;
Không cho biết quyền sở hữu của đơn vị đối
với tài sản đó;
Hoặc tài sản có thể hiện hữu nhưng lại là tài
sản thuê ngoài, hay đã đem thế chấp...
- Kiểm tra tài liệu
“Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu
các chứng từ sổ sách có liên quan sẵn có
trong đơn vị”.
Đối tượng: hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho,
xuất kho, vận đơn, sổ kế toán...
- Kiểm tra tài liệu
Cách thực hiện:
Cách thứ nhất, từ một kết luận có trước,
kiểm toán viên thu thập tài liệu làm cơ sở
cho kết luận mà cần khẳng định.
Ví dụ: kiểm toán viên kiểm tra các tài liệu, hồ
sơ pháp lý về quyền sở hữu tài sản.
- Kiểm tra tài liệu
Cách thực hiện:
Cách thứ hai, kiểm tra các tài liệu của một
nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào sổ
sách.
Quá trình này có thể tiến hành theo hai hướng:
Từ chứng từ gốc lên sổ sách (vouching): khi muốn
chứng minh rằng nghiệp vụ phát sinh đã được ghi sổ
đầy đủ.
Từ sổ sách kiểm tra ngược về chứng từ gốc (tracing):
khi muốn thu thập bằng chứng về tính có thật của
mọi nghiệp vụ được ghi sổ.