
Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Chương 3: Thực hiện kiểm toán
lượt xem 1
download

Nội dung của bài giảng "Kiểm toán nội bộ - Chương 3: Thực hiện kiểm toán" là nghiên cứu và đánh giá Hệ thống Kiểm soát nội bộ; sau đó áp dụng các thử nghiệm xử lý các phát hiện kiểm toán. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Chương 3: Thực hiện kiểm toán
- Chương 3: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN ???: ??
- Mục tiêu Chương 3 Bản chất của Chương 3 là chúng ta sẽ “Nghiên cứu và đánh giá Hệ thống Kiểm soát nội bộ; sau đó áp dụng các thử nghiệm xử lý các phát hiện kiểm toán”. Vậy nên, mục tiêu cốt lõi cần đạt được trong Chương này cụ thể: - Thực hiện khảo sát sơ bộ để hình thành đánh giá ban đầu về Hệ thống KSNB đồng thời áp dụng 1 số thủ tục cơ bản; - Phân tích và đánh giá lại rủi ro của Hệ thống KSNB để chuẩn bị các thử nghiệm/thủ tục phù hợp cho bước sau; - Thực hiện các thử nghiệm/thủ tục đã chuẩn bị xử lý các phát hiện kiểm toán.
- Nội dung Chương 3 Sau khi hoàn tất công việc chuẩn bị kiểm toán, KTV chuyển sang giai đoạn kiểm toán, bao gồm những công việc được tiến hành tại đối tượng kiểm toán để đi đến một báo cáo kiểm toán. Giai đoạn thực hiện kiểm toán bao gồm các bước sau: 1/ Khảo sát sơ bộ; 2/ Xem xét đánh giá kiểm soát nội bộ (KSNB); 3/ Thực hiện các thử nghiệm mở rộng (nếu cần); 4/ Xử lý các phát hiện kiểm toán (nếu có). Trong Chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các thủ tục kiểm toán được tiến hành trong từng bước nói trên.
- 3.3. Thực hiện các thử 3.1. Khảo sát nghiệm mở sơ bộ rộng 3.2. Nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB
- 3.1. Khảo sát sơ bộ 3.1.1. Khái quát về bước khảo sát sơ bộ 3.1.2. Họp tiền kiểm toán 3.1.3. Tham quan doanh nghiệp 3.1.4. Nghiên cứu tài liệu 3.1.5. Lập bảng mô tả về đối tượng kiểm toán 3.1.6. Thực hiện thủ tục phân tích
- 3.1.1. Khái quát về bước khảo sát sơ bộ Họp tiền Tham quan kiểm toán doanh nghiệp Lập Bảng Nghiên cứu mô tả hoạt động tài liệu của đối tượng kiểm toán Tiến hành các thủ tục phân tích
- 3.1.2. Họp tiền kiểm toán TRÌNH TỰ CUỘC HỌP MỤC TIÊU CUỘC HỌP 1. Giới thiệu những thành viên 1. Tạo tinh thần hợp tác giữa tham dự trong cuộc họp; các bên; 2. Trình bày sơ lược về cuộc kiểm 2. Truyền đạt thông tin về cuộc toán (phạm vi, mục tiêu,…); kiểm toán cho đối tượng kiểm 3. Lắng nghe và ghi nhận các vấn toán; đề mà đối tượng kiểm toán quan tâm; 3. Thu thập các thông tin cần 4. Bàn về việc phối hợp công tác thiết cho cuộc kiểm toán; kiểm toán với các hoạt động của đối 4. Tạo lập và khuyến khích sự tượng kiểm toán; tin tưởng lẫn nhau. 5. Thảo luận các loại thông tin cần Lưu ý: thiết trong cuộc kiểm toán và phạm vi 1. Tạo không khí phù hợp hỗ trợ của đối tượng kiểm toán; 2. Tạo sự tin tưởng 6. Thời hạn và mẫu biểu của Báo 3. Ghi lại Biên bản cuộc họp cáo kiểm toán.
- 3.1.3. Tham quan doanh nghiệp 3.1.4. Nghiên cứu tài liệu Các tài liệu này bao gồm: Có cái nhìn + Chính sách hiện hành tổng quan + Thủ tục hiện hành + Sơ đồ tổ chức Phương + Lưu đồ hoạt động tiện + Các báo cáo về hoạt động Thiết + Các quy định của Nhà nước bị liên quan. Nhân lực Hoạt Lưu ý: Không nghiên cứu động chi tiết. Giúp KTV xây dựng chương trình kiểm toán
- 3.1.5. Lập Bảng mô tả về đối tượng kiểm toán + Các bảng tường thuật; + Bảng câu hỏi; + Lưu đồ. Bảng mô tả gồm những nội dung chính như sau: + Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp; + Những giới hạn trong môi trường hoạt động; + Các bộ phận và chức năng trong doanh nghiệp; + Nguồn lực (Số lượng và phân loại nhân viên, tình hình lưu chuyển tiền tệ, đất đai, nhà xưởng và thiết bị, các hệ thống thông tin…); + Các cán bộ quản lý của doanh nghiệp. Bảng này sẽ tham chiếu với đánh giá về HT KSNB và các thủ tục KTV đã thực hiện
- 3.1.6. Thực hiện thủ tục phân tích Thủ tục phân tích được thực hiện thông qua việc tính toán các chỉ số và xu hướng tài chính, sản xuất. Các chỉ số và xu hướng này cho phép so sánh hoạt động của đối tượng kiểm toán với số liệu kỳ trước, số liệu bình quân ngành. Mục đích khi sử dụng thủ tục phân tích: + Cho phép KTV hiểu rõ hơn về hoạt động của doanh nghiệp thông qua phương pháp định lượng; + Chỉ ra những thay đổi trọng yếu, xu hướng và cảnh giác KTV với các vấn đề có thể này sinh; + Giúp KTV phân phối thời gian tập trung cho các khoản mục liên quan có rủi ro cao nhất.
- + So sánh các số liệu kì này với số liệu của các kì trước. Ví dụ: so sánh tổng doanh thu hàng bán ra kì này với kì trước, so sánh tổng tiền hàng đã thu kì này so với kì trước… trong kiểm toán Chu trình Bán hàng - Thu tiền. + Phân tích số liệu kì này thành các số liệu chi tiết hơn và so sánh các số liệu chi tiết này với số liệu chi tiết tương ứng kì trước. Ví dụ: Phân tích chỉ tiêu tổng doanh thu bán hàng chi tiết theo từng quầy hàng, từng nhóm hàng sau đó so sánh doanh thu của từng quầy hàng, của từng nhóm hàng giữa kì này với kì trước trong kiểm toán Chu trình Bán hàng - Thu tiền. + Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính với dữ liệu về hoạt động. Ví dụ: so sánh tổng giá trị hàng tồn kho, số lượng hàng tồn kho với sức chứa của các kho theo báo cáo của đơn vị.
- 3.2. Nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB 3.2.1. Mô tả và phân tích hệ thống KSNB 3.2.2. Đánh giá ban đầu về hệ thống KSNB 3.2.3. Đánh giá lại rủi ro của đối tượng kiểm toán
- Cơ sở + Bảng hỏi về hệ thống KSNB + Lưu đồ và Bảng tường thuật nghiệp vụ + Phép thử walk-through + Thử nghiệm ban đầu về hệ thống Nhược Ưu điểm điểm 3.2.1. Mô tả và phân tích hệ thống KSNB
- 3.2.2. Đánh giá ban đầu về hệ thống KSNB BẢNG ĐÁNH GIÁ PHẢN ÁNH CÁC THÔNG TIN: + Các mục tiêu kiểm toán; + Những kết quả quan trọng xuất phát từ các khảo sát sơ bộ mô tả thử nghiệm ban đầu về hệ thống KSNB. Những kết quả này được phân thành từng mục theo mục tiêu kiểm toán; BẢNG ĐÁNH GIÁ KSNB + Bản chất và tính nghiêm trọng của (Ma trận kiểm soát - các rủi ro tương ứng với mỗi kết quả; Internal control matrix) + Đánh giá của KTV nội bộ trên từng kết quả.
- BẢNG TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT Khoản mục áp dụng: Hàng tồn kho. Khách thể: ACB Đánh giá rủi ro kiểm soát Mục tiêu Hệ thống KSNB hiệu Hệ thống KSNB hiệu Hệ thống KSNB kiểm soát quả, đáng tin cậy, quả nhưng không không hiệu quả, đáng tin cậy, CR CR thấp trung bình CR cao Đầy đủ x Hiện hữu x Chính xác cơ học x Đúng kì x Phân loại x Quyền và nghĩa vụ x Kết luận: Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soát đối với khoản mục hàng tồn kho là Trung bình.
- 3.2.3. Đánh giá lại rủi ro của đối tượng kiểm toán (1) Khi rủi ro được (3) KTV vẫn còn các nghi vấn quan trọng chưa thấp đánh giá lại có thể được (2) (2) KTV có thể nhận (1) làm sáng tỏ, các vấn đề này hơn các đối tượng kiểm Không thể tìm RR đánh giá xuất phát từ việc tìmlà, hình thấy rằng với tình toán khác. Nghĩa hiểu và sau lại thấp hơn kiếm gì hơn tại thực giá tại khách KSNB. Do tế hệ thống thể kiểm Khách thể đánhxem xét KSNB, KTV ban đầu khi kiểm toán toán, việc kiểm tra thêm đó, rủi ro còn rất cao và KTV nhận thấy thực tế rủi ro cũng không thu thập không thể đưa ra các kết 3 trường hợp tại đối tượng kiểm toán được thêm thông tin hữu luận cuối cùng của mình đối có thể xảy ra với các quá Khi đó, KTV không phát cáo như ước ích nào. hiện kiểm toán lượng ban xuất biện pháp đầu khi lựa cũng như đềchuyển sang cũng sẽ đơn giản lý các phát kiểm chọn đốibởitượng phải có cần phần xử hiện thêm viết báo sẽ chuyển toán. thông tin. KTV sẽ và KTV cáo kiểm (3) sangtiến hành lý các phát phải việc xử thử nghiệm toán. Xuất hiện thêm hiện kiểm toán và viết mở rộng phạm vi đối với hệ nhiều nghi vấn thốngcáo kiểm toán. báo KSNB. nghiêm trọng
- 3.3. Thực hiện các thử nghiệm mở rộng 3.3.1. Mục đích, phương pháp thực hiện các thử nghiệm mở rộng 3.3.2. Phân tích rủi ro 3.3.3. Thiết kế các thử nghiệm mở rộng
- 3.3.1. Mục đích, phương pháp thực hiện các thử nghiệm mở rộng Phương pháp thực hiện Mục đích cần đạt 1. Thử nghiệm chi tiết hơn về 1. Thực hiện một cuộc kiểm bằng chứng có được trong giai đoạn tra chi tiết hơn; khảo sát sơ bộ và xem xét KSNB; 2. Thử nghiệm việc tuân thủ 2. Tăng số lượng các khoản mục các thủ tục kiểm soát hoặc việc thử nghiệm lên; thực hiện các mục tiêu đã đề ra; 3. Mở rộng phạm vi của thử 3. Trợ giúp việc đánh giá hệ nghiệm ra ngoài các loại bằng chứng thống kiểm soát hoặc chất lượng đã kiểm tra ở những bước trong tiến hoạt động của khách thể kiểm trình kiểm toán. toán. Lưu ý: Có thể thực hiện độc lập các PP hoặc kết hợp khoa học các PP tuỳ tình hình
- 3.3.2. Phân tích rủi ro (1) Độ tin cậy và sự trung thực của thông tin thấp; Ví dụ: Thông tin kế toán về số dư hàng tồn kho trên BCTC không đảm bảo tính đầy đủ, tính có thật… (2) Không tuân thủ đầy đủ chính sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp và các quy định; Ví dụ: Không thực hiện thủ tục kiểm kê vật chất của tài sản, không thực hiện thủ tục đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết… (3) Hoạt động không kinh tế và kém hiệu quả; (4) Tài sản không đảm bảo an toàn; Ví dụ: không trang bị đầy đủ và đồng bộ hệ thống báo cháy, phòng cháy cho khu vực sản xuất; không thực hiện kiểm soát chặt chẽ người ra vào đơn vị. (5) Đối tượng kiểm toán gây ảnh hưởng xấu đến sự thành công của các mục đích của doanh nghiệp.
- 3.3.3. Thiết kế các thử nghiệm mở rộng CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KHI THIẾT KẾ CÁC THỬ NGHIỆM MỞ RỘNG: (1) Xác định kết quả từ việc khảo sát sơ bộ và xem xét hệ thống KSNB; (2) Xác định rủi ro (nếu có) từ các kết quả trên; (3) Xác định loại kiểm soát nào là tốt nhất để đối phó với các loại rủi ro đó; (4) Xác định bằng chứng bổ sung cần có nhằm đánh giá tính hiệu quả và hữu hiệu trong các thủ tục kiểm soát trên; (5) Lựa chọn các thử nghiệm nhằm thu thập thêm các chứng từ đó. Chú ý: Các thử nghiệm được áp dụng phải thoả mãn 3 điều kiện sau: + Trực tiếp: Liên quan trực tiếp đến rủi ro đang được kiểm tra. + Hiệu quả: Không tốn kém nhiều thời gian và chi phí hơn mức cần thiết. + Khả thi: Trong khả năng thực hiện của KTV.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 1 - ĐH Thương Mại
0 p |
118 |
21
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 3 - ĐH Thương Mại
0 p |
127 |
18
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 4 - ĐH Thương Mại
0 p |
154 |
18
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 2 - ĐH Thương Mại
0 p |
252 |
16
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 5 - ĐH Thương Mại
0 p |
84 |
13
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Bài 1: Tổng quan về kiểm toán nội bộ
22 p |
59 |
12
-
Bài giảng Kiểm soát nội bộ - Chương 3: Thiết kế kiểm soát nội bộ các chu trình chủ yếu trong đơn vị
45 p |
24 |
4
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ khu vực công
23 p |
64 |
4
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Chương 2: Chuẩn bị kiểm toán
26 p |
1 |
1
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Chương 1: Khái quát về kiểm toán nội bộ
33 p |
1 |
1
-
Bài giảng học phần Kiểm toán nội bộ - Chương 6: Theo dõi sau kiểm toán và đánh giá công việc kiểm toán
10 p |
3 |
1
-
Bài giảng học phần Kiểm toán nội bộ - Chương 5: Báo cáo kiểm toán và hồ sơ kiểm toán nội bộ
25 p |
2 |
1
-
Bài giảng học phần Kiểm toán nội bộ - Chương 4: Một số chuyên đề kiểm toán
37 p |
1 |
1
-
Bài giảng học phần Kiểm toán nội bộ - Chương 3: Thực hiện kiểm toán
24 p |
3 |
1
-
Bài giảng học phần Kiểm toán nội bộ - Chương 2: Chuẩn bị kiểm toán
18 p |
1 |
1
-
Bài giảng học phần Kiểm toán nội bộ - Chương 1: Khái quát về kiểm toán nội bộ
26 p |
1 |
1
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Chương 4: Một số chuyên đề kiểm toán
60 p |
1 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
