intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Lê Thị Hồng Hoa

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:91

76
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 2 trình bày về mô hình hồi quy hai biến - ước lượng và kiểm định giả thiết. Chương này gồm có các nội dung như: Phương pháp OLS, các giả thiết của mô hình hồi quy, phương sai và sai số chuẩn của các ước lượng, hệ số xác định,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Lê Thị Hồng Hoa

  1. (Ordinary Least Square)  Giả  sử  có  một  mẫu  gồm  n  quan sát (Yi, Xi), (i = 1, 2, . . . ,  n)   ˆ Yi Theo pp OLS, ta phải tìm        sao cho nó càng gần với giá trị  thực (Yi) càng tốt, tức phần 
  2. ˆ ei = Yi     Yi ˆ ˆ     = Yi       1       2Xi   càng nhỏ càng tốt
  3. Y . .. . . . SRF Yi . . .. . Y^i e .. i . . . 0 Xi X
  4. Do  ei  có  thể  dương,  có  thể  âm,  nên  ta  cần  tìm  SRF  sao  cho  tổng  bình  phương của các phần dư  đạt cực tiểu. Tức  ˆ   1   ˆ, 2          phải  thoả  mãn điều kiện: 
  5. n n 2 e 2 Yi ˆ ˆ X min i 1 2 i i 1 i 1 (*) ĐK (*) có nghĩa là tổng bình  phương các sai lệch giữa giá  trị thực tế q.sát  được (Yi) và  giá  trị  tính  theo  hàm  hồi  qui  ˆ Yi mẫu (    ) là nh ỏ nhất. 
  6. Tức đường hồi qui mẫu vớˆi     , 1 2 ˆ thỏa  mãn  điều  kiện  (*)  sẽ  là  đường  thẳng  “gần  nhất”  với  tập  hợp  các  điểm  quan  sát,  do  vậy nó  được coi là  đường thẳng  “tốt  nhất”,  “phù  hợp  nhất”  trong  lớp  các  đường  hồi  qui  mẫu có thể dùng  để  ước lượng  hàm (2.2).
  7. Y Y H. 1a X H. 1b X
  8. Do Yi, Xi (i = 1, 2, . . . , n)  đã biết,  n nên       2 Yi ˆ ˆ X 1 2 i i 1 ˆ ˆ là hàm của      ,  1 2 ˆ ˆ sao cho: Vì vậy ta cần tìm      ,      1 2     ˆ ˆ f(     ,      ) = (Y ˆ ˆ  ­      ­      1 2  i    min X   )2 1 2  i ˆ ˆ  là nghiệm của hệ p.t: Tức      ,       1 2
  9. f(ˆ 1, ˆ 2 ) n ˆ ˆ X )( 1) 0 2( Yi 1 2 i ˆ i 1 1 f(ˆ , ˆ ) 1 2 n ˆ ˆ X )( X ) 0 2( Yi 1 2 i i ˆ i 1 2 n n Hay:  nˆ 1 ˆ Xi Yi 2 i 1 i 1 (2.6)  ˆ n ˆ n 2 n 1 Xi 2 Xi X i .Yi i 1 i 1 i 1
  10. Hệ phương trình (2.6) gọi  là  hệ  phương  trình  chu ẩn.   Giải hệ p.tr này ta được: n X i Yi n X.Y ˆ i 1 2 n 2 2 X i nX i 1
  11. ˆ Y ˆ X 1 2 ˆ Có thể tính      theo công  2 thức: xi y i ˆ 2 2 xi X Trong đó: xi = Xi       ;    y i  = Yi    Y
  12. Thí dụ 2:  Bảng sau cho số liệu về mức chi  tiêu  (Y­  đôla/tuần)  và  thu  nhập  (X­ đôla/tuần) của một mẫu gồm  10 gia đình.  Yi  70  65  90  95  110  115  120  140  155  150  Xi  80  100  120  140  160  180  200  220  240  260  Giả sử Y, X có q.hệ t.quan t.t. Hãy  ước lượng hàm h.qui của Y theo 
  13. Giải:  Từ  các  số  liệu  q.sát  của  X  và  Y  cho  ở  bảng  trên  ta  tính  được:     Y  = 1110;     X  = 1700; i i Xi2 = 322000; XiYi = 205500;   = 205500; 1110 1700 Y 111; X 170 10 10 ˆ 205500 10 170 111 2 2 0 ,5091 322000 10(170)
  14. ˆ 111 0,5091 170 24,4545 1 Hàm hồi qui tt mẫu của  chi tiêu theo thu nhập là: ˆ Yi 24,4545 0,5091X i
  15. ˆ = 24,4545          24,4545 1 (không có ý nghĩa k.tế) ˆ        =  0,5091  0,5091 cho biết: xét các  2 giá  trị  của  X  trong  khoảng  (80; 260), khi thu nhập tăng 1  đô  la/tuần  thì  chi  tiêu  của  một  gia  đình  tăng  trung  bình  khoảng  0,51 đôla/tuần.
  16.   Bieán  giaûi  thích  laø  phi  ng.n   Kỳ  vọng  toán  của  Ui  bằng  0,                Các U tứi có p.sai b c: E(Ui/Xiằ) = 0 ng nhau
  17.   Không  có  t.quan  giữa  các Ui, tức            cov(Ui, Uj) = 0      ) = 0 (i   j)   Ui  và  Xi  không  t.quan  với nhau, tức  cov(Ui, Xi) = 0                
  18. ĐỊNH LÝ GAUSS­MARKOV Với  các  giả  thiết  1­5  của  MH hồi qui tt cổ  điển, các  ước lượng của PP OLS sẽ  là  các  ước  lượng  tuyến  tính,  không  chệch  và  có  p.sai nhỏ nhất.
  19. Đối với hàm hai biến, ˆ ˆ      ,    tương  ứng là các  1 2 ước lượng t.tính, không  chệch,  có  p.sai  nhỏ  nhất của  1,  2. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2