intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 7 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Chia sẻ: Nguyễn Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:140

96
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7: Động cơ điện không đồng bộ trong bài giảng Kỹ thuật điện được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Máy điện không đồng bộ, cấu tạo máy điện không đồng bộ ba pha, từ trường của máy điện không đồng bộ, nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ ba pha, phương trình điện từ trong động cơ điện không đồng bộ và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ,... Bên cạnh đó, bài giảng còn kèm theo những bài toán minh họa trong nội dung kiến thức chương động cơ điện không đồng bộ nhằm giúp cho các bạn rèn luyện kỹ năng làm bài và nâng cao kiến thức bộ môn kỹ thuật điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 7 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

KỸ THUẬT ĐIỆN<br /> CHƯƠNG VII<br /> <br /> ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ<br /> <br /> CHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ<br />  Máy điện không đồng bộ: máy điện xoay chiều làm việc theo<br /> nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của rôto (n) khác với<br /> tốc độ của từ trường quay n1.<br />  Máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch, nghĩa là có thể<br /> làm việc ở chế độ động cơ điện, cũng như chế độ máy phát điện.<br />  Động cơ điện không đồng bộ, so với các loại động cơ khác có<br /> cấu tạo và vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậy<br /> nên được sử dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt<br /> <br />  Máy phát điện đồng bộ có đặc tính làm việc không tốt và tiêu tốn<br /> công suất phản kháng của lưới nên ít được dùng.<br />  Động cơ điện không đồng bộ có các loại: ba pha, hai pha và một<br /> pha. Công suất > 600 W → ba pha, công suất < 600 W → một pha<br /> (hai pha)<br /> <br /> CHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ<br /> I. Cấu tạo máy điện không đồng bộ ba pha<br /> 1.1. Stato (phần tĩnh)<br /> a) Lõi thép:<br /> Bộ phận dẫn từ của máy, có dạng<br /> hình trụ.<br /> <br /> Vì từ trường đi qua lõi thép là từ<br /> trường quay nên để giảm tổn hao,<br /> lõi thép được làm bằng các lá<br /> thép kỹ thuật điện dày 0,35mm<br /> 0,5mm phủ sơn cách điện.<br /> - Phía trong có xẻ rãnh để đặt dây<br /> quấn<br /> <br /> CHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ<br /> b) Dây quấn:<br /> Dây quấn stato làm bằng dây đồng, bọc<br /> cách điện, đặt trong các rãnh của lõi thép.<br /> Sơ đồ khai triển dây quấn ba pha đặt<br /> trong 12 rãnh:<br /> <br /> Dây quấn pha A trong các rãnh 1,4,7,10<br /> Dây quấn pha B trong các rãnh 3, 6, 9, 12<br /> Dây quấn pha C trong các rãnh 5,8,11,2<br /> Dòng xoay chiều ba pha chạy trong ba<br /> pha dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường<br /> quay<br /> <br /> CHƯƠNG VII : ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ<br /> c) Vỏ máy:<br /> - Giữ chặt lõi thép và cố định máy trên bệ.<br /> - Được làm bằng nhôm hoặc gang.<br /> - Hai đầu có nắp máy, trong nắp có ổ đỡ trục.<br /> <br /> - Vỏ và nắp máy còn dùng để bảo vệ máy<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2