intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuât sơ cứu cấp cứu bệnh nhân gãy xương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:41

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuât sơ cứu cấp cứu bênh nhân gãy xương" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nêu được định nghĩa, nguyên nhân, phân loại, triệu chứng chung của nạn nhân gãy xương; trình bày được mục đích, nguyên tác cố định của gãy xương; sơ cứu và cấp cứu được các loại gãy xương chắc chắn, an toàn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuât sơ cứu cấp cứu bệnh nhân gãy xương

  1. MỤC TIÊU 1. Nêu được định nghĩa, nguyên nhân, phân loại, triệu chứng chung của nạn nhân gãy xương. 2. Trình bày được mục đích, nguyên tác cố định của gãy xương. 3. Sơ cứu và cấp cứu được các loại gãy xương chắc chắn, an toàn.
  2. NỘI DUNG
  3. I. NGUYÊN NHÂN
  4. I. NGUYÊN NHÂN     1.1. Gãy xương trực tiếp Là xương bị gãy do tác nhân trực tiếp vào xương 1.2. Gãy xương gián tiếp Là gãy xương ở xa nơi trực tiếp bị tổn thương
  5. II. PHÂN LOẠI GẪY XƯƠNG
  6. II. PHÂN LOẠI GẪY XƯƠNG Gãy xương hở Gãy xương kín
  7. III. TRIỆU CHỨNG CHUNG
  8. III. TRIỆU CHỨNG CHUNG o 1. Đau: o 2. Sưng nề bầm tím o 3. Giảm hoặc mất cử động chân tay o 4. Biến dạng trục chi o 5. Có tiếng lạo xạo o 6. Cử động chi bất thường
  9. IV. CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG CỦA GÃY XƯƠNG
  10. 4.1. Các dấu hiệu chắc chắn của gãy xương: v Biến dạng trục chi: có thể gấp góc, xoay, ngắn chi v Chi gãy cử động bất thường: Khi thăm khám và cử động v Tiếng lạo xạo xương gãy
  11. 4.1. Các dấu hiệu chắc chắn của gãy xương: v Biến dạng trục chi: có thể gấp góc, xoay, ngắn chi v Chi gãy cử động bất thường: Khi thăm khám và cử động v Tiếng lạo xạo xương gãy Cần chú ý thêm với các dấu hiệu: Ấn đau chói Gõ dồn đau
  12. 4.2.Các dấu hiệu không chắc chắn của gãy xương: v Đau chói tại chỗ ấn v Sưng nề bầm tím vùng gãy v Giảm hoặc mất cơ năng chi gãy
  13. V. MỤC ĐÍCH CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG
  14. V. MỤC ĐÍCH CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG Ø Làm giảm đau, phòng ngừa sốc. Ø Giảm bớt nguy cơ gây thêm tổn thương mạch máu, thần kinh, cơ, da. Ø Trong trường hợp gãy hở: cố định giúp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết thương.
  15. VI. NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG
  16. VI. NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG • Bất động trên một khớp và dưới một khớp nơi gãy xương. • Nẹp đủ dài, chắc và phải chêm lót. • Trước khi bất động phải cầm máu, chăm sóc vết thương gãy xương hở (nếu có) • Gãy hở không được ấn đầu xương vào trong. • Dây buộc bản rộng và chắc, buộc dây phải đủ chặt, không buộc trực tiếp lên ổ gãy xương
  17. VI. NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG v Gãy xương kín: Ø Bất động xương gãy (chi) theo tư thế cơ năng Ø Cố định nhẹ nhàng, cẩn thận, kéo nắn chi liên tục cho tới khi cố định xong v Nếu cần bộc lộ chi thì cắt bỏ quần áo. v Nâng cao chi bị tổn thương để giảm sưng nề. v Theo dõi màu sắc đầu chi, phát hiện sự bế tắc tuần hoàn khi cột dây bất động nẹp.
  18. VII. SƠ CỨU – CẤP CỨU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2