Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 3
lượt xem 23
download
Chương 3 Khái lược về lịch sử triết học phương Tây nằm trong bài giảng lịch sử triết học nhằm trình bày về triết học Hy Lạp cổ đại, triết học phương Tây thời trung đại, triết học phương Tây thời phục hưng - cận đại, triết học phương Tây hiện đại ngoài macxit.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 3
- Chương ba
- 1. Điều kiện lịch sử ra đời, phát triển Hy Lạp cổ đại Quốc gia chiếm hữu nô lệ rộng lớn (Nam bán đảo Bancăng, ven biển Tây Tiểu Á & các đảo ở biển ÊÂgiê) có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên sớm xây dựng một nền kinh tế công & thương nghiệp phát triển. Xã hội chia thành 2 giai cấp đối lập nhau (Chủ nô & nô lệ) và tầng lớp bình dân. Lịch sử gồm 4 thời kỳ: Cờrét - Myxen Hôme Thành bang Maxêđôin; Sự đề cao lao động trí óc tư duy lý luận & tầng lớp tri thức một nền văn hóa tinh thần phong phú đa dạng & chủ nghĩa duy lý - cơ sở nền văn minh phương Tây hiện đại; trong đó nền triết học & khoa học đồ sộ, sâu sắc.
- 2. Các đặc điểm cơ bản Triết học Hy Lạp cổ đại giải quyết rõ ràng vấn đề cơ bản của triết học chia thành các trường phái duy vật – duy tâm, nhất nguyên – nhị nguyên, vô thần - hữu thần rất nhất quán. liên hệ với khoa học tự nhiên tổng hợp mọi hiểu biết để xây dựng bức tranh về thế giới như một hình ảnh thống nhất mọi sự vật, hiện tượng xảy ra trong nó mang tính biện chứng chất phác (triết học – “người mẹ” của khoa học). quan tâm nhiều đến vấn đề con người, tìm cách mang lại cho con người cuộc sống hạnh phúc. thể hiện rõ thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận của giai cấp chủ nô thống trị.
- 1. Chủ nghĩa duy vật a) Trường phái Milê Do Talét, Anaximăngđrơ, Anaximen xây dựng (tk.6, TCN). Đưa ra cái bản nguyên để lý giải sự tồn tại trong tính thống nhất của vạn vật trong thế giới: Nước (Talét), Apeiron (Anaximăngđrơ), Không khí (Anaximen). NX: TP Milê thể hiện tinh thần duy vật chất phác, biện chứng ngây thơ, chứa yếu tố vô thần tiến bộ – cách mạng (chống lại thế giới quan thần thoại đương thời, mở ra thời đại lý trí của triết học – khoa học).
- 1. Chủ nghĩa duy vật b)Trường phái Hêraclít Do Hêraclít xây dựng vào tk.6, TCN. Bản chất thế giới là vật chất - lửa Vạn vật (cả linh hồn) đều được sinh ra từ lửa, khi mất đi để quay về với lửa. Thế giới đã, đang, sẽ mãi mãi là một ngọn lửa vĩnh hằng, không ngừng bùng cháy - tàn lụi, tàn lụi - bùng cháy, theo cái lôgốt (trật tự, quy luật) nội tại của chính mình. Bản tính thế giới là biện chứng Vạn vật chứa trong mình các mặt đối lập luôn thống nhất và đấu tranh với nhau; Vạn vật vừa tồn tại, vừa không tồn tại; Chúng nằm trong quá trình sinh thành - biến đổi - chuyển hóa. “Không ai tắm được 2 lần trong 1 dòng sông”...
- 1. Chủ nghĩa duy vật Nhận thức thế giới là phát hiện ra cái lôgốt, làm sáng tỏ tính hài hòa - xung đột của những mặt đối lập tồn tại trong sự vật đa dạng bằng lý tính. NX: Hêraclít có những phỏng đoán thiên tài về quy luật thống nhất & đấu tranh của các mặt đối lập. Nhiều luận điểm cơ bản của PBC đã được ông đề cập đến dưới dạng danh ngôn, tỷ dụ. PBC chất phác là đóng góp của Hêraclít vào kho tàng tư tưởng của nhân loại. Triết học của Hêraclít thể hiện tinh thần duy vật chất phác, phép biện chứng ngây thơ, chứa yếu tố vô thần tiến bộ – cách mạng.
- 1. Chủ nghĩa duy vật c) Trường phái đa nguyên Do Empêđốc và Anaxago xây dựng vào tk.5, TCN Empêđốc Tồn tại 4 khởi nguyên VC độc lập, bất biến (đất, nước, kh.khí & lửa) chịu tác động bởi 2 loại lực (tình yêu [kết hợp] & hận thù [chia tách]). Tuỳ thuộc vào mức độ tham gia của các yếu tố & sự tác động của 2 loại lực mà vạn vật đa dạng trong TG xuất hiện, tồn tại hay biến đổi. Vũ trụ tồn tại trải qua 4 giai đoạn. Sự sống hình thành trong đại dương, sau đó lan ra khắp nơi trong TG.
- 1. Chủ nghĩa duy vật Anaxago Tồn tại vô số hạt giống VC cực nhỏ, được phân chia đến vô tận – cái bảo tồn & phát triển tính chất của sự vật. Mỗi sự vật VC chứa trong mình mọi hạt giống khác nhưng nó chỉ bị quy định bởi tính chất hạt giống của chính nó. Nus – linh hồn của TG, động lực làm các hạt giống nẩy nở, thay thế cho nhau. Nus đưa TG thoát khỏi sự hỗn độn để đi vào quá trình biến hóa của mình, và qua đó nó nhận thức bản thân TG. NX: TP đa nguyên là một sự tìm tòi mới của CNDV nhằm khắc phục hạn chế của quan điểm DV đơn nguyên để lý giải tính thống nhất trong sự đa dạng của TG.
- 1. Chủ nghĩa duy vật d)Trường phái nguyên tử Lơxíp xây dựng, Đêmôcrít hoàn thiện vào tk.4, TCN Thuyết nguyên tử Nguyên tử (cái tồn tại) - hạt VC không phân chia & biến đổi, luôn vận động, giống về chất, khác về lượng... Chân không (cái không tồn tại) - không có kích thước & hình dáng, vô tận & duy nhất, là điều kiện cho nguyên tử vận động. Nguyên tử vận động trong chân không, theo luật nhân quả mang tính tất nhiên tuyệt đối; khi chúng tụ lại thì sự vật (sự sống, linh hồn…) được tạo thành, khi chúng tách ra thì sự vật biến mất. nguyên tử tứ đại vạn vật tứ đại nguyên tử
- 1. Chủ nghĩa duy vật Quan niệm về nhận thức Có 2 dạng nhận thức liên hệ với nhau NT mờ tối dựa trên cảm tính, mang lại hiểu biết bề ngoài. NT sáng suốt dựa trên lý tính, giúp nắm bắt bản chất của vạn vật trong thế giới. NT sáng suốt phải xuất phát từ NT mờ tối, đào sâu nó, vượt qua hiểu biết bề ngoài nắm bắt bản chất vạn vật. Quy nạp là phương pháp NT đúng đắn Quan niệm về đạo đức Hiểu biết là cơ sở của hành vi đạo đức; Sống có đạo đức là sống đúng mực, ôn hòa, không hại mình, không hại người; Hạnh phúc là trạng thái mà trong đó CN sống hưởng lạc với tâm hồn thanh thản.
- 1. Chủ nghĩa duy vật Quan niệm về chính trị - xã hội XH tốt nhất được cai trị bởi nhà nước dân chủ chủ nô: Lấy chế độ cộng hòa làm nền tảng chính trị, lấy chuẩn mực đạo đức & pháp lý làm cơ chế hoạt động; Phát triển nền thương mại & sản xuất thủ công, hướng theo tình thân ái, tính ôn hòa & lợi ích chung của công dân tự do; Nô lệ phải tuân theo lệnh của ông chủ. Quản lý nhà nước là một nghệ thuật mang lại hạnh phúc, vinh quang, tự do & dân chủ cho CN. Nhu cầu VC của CN là động lực phát triển XH. NX: Là một hệ thống quan điểm DV đầy đủ, nhất quán TP nguyên tử làm cho CNDV đạt được đỉnh cao. Nó xung đột mạnh với CNDT của Xôcrát – Platông sau này.
- 2. Chủ nghĩa duy tâm a) Trường phái Pytago Pytago sáng lập vào tk.6, TCN Tư tưởng cơ bản: Con số là bản chất của vạn vật trong TG Trật tự các con số (trật tự thần thánh) quy định trật tự của vạn vật trong TN, trật tự của những điều thiện trong XH. Trong XH, điều ác sẽ xảy ra nếu người ta không thực hiện đúng trật tự thần thánh của các con số. Linh hồn bất tử (độc lập với thể xác) chịu sự chi phối bởi luật nhân quả, tồn tại thông qua hình thức luân hồi. Mục đích cuộc sống là giải thoát linh hồn ra khỏi thể xác. Chức năng của linh hồn là nhận thức chân lý bằng hình thức chiêm nghiệm tâm linh (mách bảo của thần linh). NX: TP Pytago đặt nền móng cho CNDT thời cổ Hy Lạp.
- 2. Chủ nghĩa duy tâm b)Trường phái Êlê Xênôphan xây dựng, Pácmêníc hoàn thiện, Dênông bảo vệ (tk.6-5, TCN) Pácmêníc Tồn tại là bản chất chung của vạn vật Không có cái gì được sinh ra từ hư vô (không tồn tại); Không có cái gì mất đi mà không để lại dấu vết – tồn tại. Vạn vật trong TG luôn biến đổi; nhưng bản thân tồn tại nói chung thì luôn tồn tại Tồn tại đồng nhất (với chính nó), vĩnh hằng, bất biến, Tồn tại là đơn nhất. Tồn tại (chân lý) chỉ được nhận thức bằng lý tính; Cảm tính chỉ mang lại ảo giả, sai lầm (không tồn tại).
- 2. Chủ nghĩa duy tâm Dênông Xây dựng các apôri để đào sâu tư duy lý luận & chứng minh: Tồn tại là đồng nhất, đơn nhất & bất biến (tính phức tạp, đa dạng & vận động của vạn vật là ảo giả). Ví dụ: Asin & Rùa R R1 R2 A A 1 A2 Phân đôi a a/2 a/4 A B2 B1 B
- 2. Chủ nghĩa duy tâm c) Trường phái ngụy biện Do Prôtago sáng lập, Giorơgiát phát triển vào thời kỳ mở rộng của nền dân chủ Aten Đề cao việc tranh cải trước công đường các thầy cải “có giá”, môn tu từ học phát triển. Prôtago “Con người là thước đo của vạn vật”. Chân lý mang tính chủ quan và là cái có lợi. Giai thoại về “Prôtago và người học trò tranh cải xung quanh việc trả tiền”. Nhận xét: Các nhà trí thức chân chính rất sự bất mãn về nền học thuật lúc bấy giờ, do đó họ đã phê phán trật tự chính trị – xã hội đã sinh ra và nuôi dưỡng nó... Nhà tư tưởng Xôcrát và bước rẽ mới của triết học Hy Lạp.
- 2. Chủ nghĩa duy tâm d)Trường phái duy tâm khách quan của Platông Thuyết ý niệm TG ý niệm (lý tính) tồn tại trên trời, mang tính phổ biến, chân thực, tuyệt đối, bất biến, vĩnh hằng, duy nhất... TG sự vật (cảm tính) tồn tại dưới đất, mang tính cá biệt, ảo giả, tương đối, khả biến, thoáng qua, đa tạp... Ý niệm là cái sản sinh, có trước, là nguyên nhân, bản chất, khuôn mẫu … của sự vật. Sự vật là cái được sản sinh, có sau, là cái bóng, được mô phỏng, sao chép lại từ ý niệm, xuất hiện từ ý niệm & có quan hệ ràng buộc với ý niệm… Sự ra đời TG sự vật gắn liền với 4 yếu tố cơ bản: tồn tại (ý niệm), không tồn tại (vật chất), con số (tỷ lệ), SV cảm tính.
- 2. Chủ nghĩa duy tâm Quan niệm về con người và linh hồn CN là sự kết hợp của thể xác khả tử (từ đất, nước, lửa, không khí, là nơi trú ngụ tạm thời của LH) với LH bất tử. Linh hồn CN là sản phẩm của LH vũ trụ được Thượng đế tạo ra từ lâu; chúng ngự trị trên các vì sao, sau đó dùng cánh bay xuống nhập vào thể xác CN, và quên hết quá khứ. LH gồm 3 bộ phận: cảm giác, ý chí & lý trí bất tử (lý tính) Quan niệm về nhận thức NT là sự hồi tưởng (trực giác thần bí) của LH bất tử về những gì nó đã chiêm ngưỡng trong TG ý niệm nhưng bị lãng quên. NT chân lý là khám phá ra ý niệm tồn tại sẵn trong lý tính (hoàn toàn diễn ra bên ngoài hoạt động cảm tính).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu nhập môn lịch sử triết học
19 p | 1007 | 435
-
Bài giảng Triết học (cao học): Chương I - PGS.TS. Phạm Công Nhất
14 p | 323 | 63
-
Bài giảng Triết học: Lịch sử Triết học phương Đông - Triết học Ấn Độ
55 p | 221 | 41
-
Bài giảng Lịch sử Triết học phương Tây (Trình độ cử nhân)
156 p | 213 | 40
-
Bài giảng Triết học - Lịch sử triết học phương Đông: Triết học Trung Quốc
53 p | 196 | 39
-
Bài giảng Triết học - Lịch sử triết học phương Tây
76 p | 184 | 22
-
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 4: Triết học cổ điển Đức
13 p | 220 | 21
-
Bài giảng Chương 2: Bản thể luận
44 p | 104 | 14
-
Bài giảng Triết học - Lịch sử triết học Mác - Lênin
30 p | 131 | 12
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 4: Khái lược lịch sử triết học Mác - Lênin
47 p | 29 | 8
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 1: Khái luận về triết học và lịch sử triết học
24 p | 31 | 8
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 6 - Triết học chính trị (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)
16 p | 22 | 7
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 3: Khái lược về lịch sử triết học phương Tây
94 p | 23 | 7
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học phương Đông cổ - trung đại
49 p | 28 | 7
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 2 - Triết học Mác - Lênin (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Tự nhiên và Công nghệ)
38 p | 15 | 6
-
Bài giảng Triết học - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx
34 p | 95 | 5
-
Bài giảng môn Triết học: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
21 p | 81 | 3
-
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn