intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật đầu tư: Chương 5 - TS. Nguyễn Thu Ba

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:96

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Luật đầu tư: Chương 5 - Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại và đầu tư" trình bày các nội dung chính sau đây: Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại; Pháp luật giải quyết tranh chấp đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật đầu tư: Chương 5 - TS. Nguyễn Thu Ba

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa luật 1 CHƯƠNG 5 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ               TS. Nguyễn Thu Ba Tel: 0904186405/ Email: nguyenthuba74@gmail.com
  2. Nội dung 2  Phần 1: PL giải quyết tranh chấp KD, TM  Phần 2: PL giải quyết tranh chấp ĐT
  3. PHẦN 1: PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 3 Văn bản QPPL 1. Luật tổ chức TAND 2014 2. Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (SĐBS 2019) 3. Luật trọng tài thương mại năm 2010 4. Luật thi hành án DS 2018 (SĐBS 2014) 6. Luật Hòa giải và đối thoại tại Tòa án 2020 7. Các Nghị quyết của HĐTP TANDTC 8. Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại. 9. Các án lệ
  4. PHẦN 1: PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 4  1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM  1.2 Giải quyết tranh chấp KDTM bằng hòa giải thương mại  1.3 Giải quyết tranh chấp KDTM bằng Tòa án  1.4 Hòa giải theo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án  1.5 Giải quyết tranh chấp KDTM bằng trọng tài thương mại
  5. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM. Trang 5  Nguyên nhân tranh chấp KDTM  Khái niệm tranh chấp KDTM  Ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc giải quyết tranh chấp KDTM  Phương thức giải quyết tranh chấp KDTM
  6. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM. Trang 6 Nguyên nhân tranh chấp KDTM  Lợi ích bản thân  Thiếu hiểu biết PL  Thiếu sự tin tưởng trong quan hệ làm ăn  ý thức tuân thủ PL thấp  PL chưa hoàn thiện.
  7. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM. Trang 7 Khái niệm tranh chấp KDTM  TCKDTM là sự xung đột, bất đồng về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể tham gia kinh doanh.  + Chủ thể: tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động KD  + Nội dung: về TS hoặc liên quan đến TS  + Tính chất: phản ánh xung đột về lợi ích kinh tế  + Phạm vi: tranh chấp diễn ra trong hoạt động KD  + Phương thức giải quyết: có thể lựa chọn, các bên có thể tự định đoạt, giải quyết TC
  8. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM. Trang 8 Ý nghĩa giải quyết tranh chấp KDTM  Là những cách thức, phương pháp để khắc phục, loại trừ mâu thuẫn phát sinh => giải tỏa những bất đồng, xung đột.  Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh  Bảo đảm trật tự, ổn định môi trường kinh tế - xã hội.
  9. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM. Trang 9 Yêu cầu giải quyết tranh chấp KDTM  Nhanh chóng, thuận lợi, không hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh.  Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong KD  Giữ bí mật KD và uy tín của các bên trên thương trường  Chí chí ít tốn kém nhất
  10. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM Trang 10 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp KDTM  Đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên  Bảo đảm sự bình đẳng của các bên trước pháp luật  Ưu tiên thương lượng, hòa giải  Cơ quan giải quyết TC chỉ tiến hành điều tra, xác minh thu thập chứng cứ khi thấy cần thiết
  11. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM Trang 11 Các phương thức giải quyết TC  Thương lượng  Hòa giải  Tài phán tòa án  Tài phán trọng tài
  12. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM Trang 12 Các phương thức giải quyết tranh chấp Thương lượng  Là hòa giải không cần vai trò của bên thứ 3 nhằm thay đổi quan điểm của các bên để đạt thỏa thuận  Khá đơn giản, không tốn kém, không phương hại đến quan hệ hợp tác  Thành công hay thất bại phụ thuộc vào thiện chí của các bên  Giữ được bí mật kinh doanh  Không bị ràng buộc bởi thủ tục pháp lý  Hạn chế: Kết quả thương lượng phụ thuộc vào thiện chí của các bên. Việc thực hiện phụ thuộc vào sự tự giác => tính khả thi thấp
  13. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM Trang 13
  14. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM Trang 14 Các phương thức giải quyết tranh chấp Trọng tài  Giải quyết tranh chấp qua hoạt động của trọng tài viên với tư cách là bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra phán quyết bắt buộc các bên tranh chấp phải thực hiện => tính chất tài phán tư  Kết hợp yếu tố thỏa thuận và tài phán (thỏa thuận là tiền đề của phán quyết)  Trọng tài có:  + Trọng tài vụ việc (ad-hoc)  + Trọng tài thường trực (trọng tài quy chế)
  15. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM Trang 15 Các phương thức giải quyết tranh chấp 6 ưu điểm của phương thức trọng tài  Tôn trọng tối đa ý chí tự do thỏa thuận của các bên (lựa chọn TTV; địa điểm; thời gian giải quyết TC; lựa chọn luật áp dụng; lựa chọn ngôn ngữ)  Thủ tục đơn giản, linh hoạt  Thời gian giải quyết nhanh chóng  Nội dung giải quyết tranh chấp được giữ bí mật  TTV có kiến thức chuyên môn cao  Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm
  16. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải Trang 16 quyết tranh chấp KDTM Các phương thức giải quyết tranh chấp  Tòa án  Do cơ quan tài phán của nhà nước thực hiện  Tiến hành theo quy định của PL (TA nhân danh nhà nước ra bản án bắt buộc các bên phải chấp hành)  Tòa án có: + Tổ chức các tòa chuyên trách + Trao thẩm quyền giải quyết tranh chấp KDTM cho các TA thường (VD: Tòa DS)
  17. 1.1 Tranh chấp KDTM và việc giải quyết tranh chấp KDTM Trang 17 Các phương thức giải quyết tranh chấp Tòa án  Đặc trưng cơ bản là hoạt động tư pháp và nhân danh quyền lực nhà nước để ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành kể cả bằng cưỡng chế.  Lợi thế: Trình tự, thủ tục chặt chẽ; phán quyết của Tòa có hiệu lực cao; giải quyết dứt điểm vụ tranh chấp; Bản án có tính khả thi cao  Giải quyết tại Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp cuối cùng.
  18. 1.2 Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại 18
  19. 1.2 Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại 19 Khái niệm hòa giải thương mại  Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp TM do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật. (K1 Đ3 NĐ22)  + Do các bên tự quyết định (đồng thuận)  + Vai trò của hòa giải viên là trung gian, hỗ trợ  + Hòa giải các TC theo quy định PL  + Tiến hành thủ tục theo quy định PL
  20. 1.2 Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại 20 Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải TM + Tranh chấp thuộc phạm vi hòa giải (Đ2) + Phải có thỏa thuận hòa giải (Đ6) + Thỏa thuận hòa giải phải bằng văn bản (Đ11) + Thỏa thuận hòa giải không rơi vào trường hợp vô hiệu (ĐK của giao dịch DS theo điều 117 BLDS 2015)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2