Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 3 - Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng
lượt xem 26
download
Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 3 - Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng trình bày các nội dung sau: Khái niệm – đặc điểm – các loại hình của tổ chức tín dụng, quy chế thành lập, hoạt động, tổ chức lại, giải thể, phá sản, và thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 3 - Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng
- CHƯƠNG 3 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1. Khái niệm và đặc điểm của Tổ chức tín dụng Khái niệm Đặc điểm 2. Các loại hình của Tổ chức tín dụng
- B. QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1. Thủ tục thành lập Điều kiện thành lập Hồ sơ trình tự thủ tục đề nghị cấp Giấy phép Thời hạn cấp Giấy phép 2. Điều kiện hoạt động Đăng ký kinh doanh Đăng ký hoạt động Công bố thông tin hoạt động Điều kiện khai trương hoạt động
- B. QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3. Những thay đổi trong quá trình hoạt động của tổ chức tín dụng phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận 4. Kiểm soát đặc biệt Khái niệm về kiểm soát đặc biệt Áp dụng kiểm soát đặc biệt Chấm dứt kiểm soát đặc biệt
- B. QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 5. Tổ chức lại, giải thể, phá sản và thanh lý tài sản của Tổ chức tín dụng Tổ chức lại Giải thể Phá sản Thanh lý tài sản Phong tỏa vốn, tài sản của chi nhánh ngân hàng nước ngoài
- C. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1. Cơ cấu tổ chức 2. Quản lý điều hành
- D. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1. Hoạt động huy động vốn 2. Hoạt động cấp tín dụng 3. Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán ngân quỹ 4. Các hoạt động kinh doanh khác
- E. VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1. Các hạn chế liên quan đến hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng 2. Bảo hiểm tiền gửi Giới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửi Quy định pháp luật về bảo hiểm tiền gửi
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1. Khái niệm và đặc điểm của Tổ chức tín dụng Khái niệm Trên thế giới • Hệ thống ngân hàng hai cấp, bao gồm: ngân hàng trung ương (“NHTW”) định chế tài chính trung gian (hay các tổ chức tín dụng) • Tổ chức tín dụng (“TCTD”) là một doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh của nó là nhận tiền gửi hoặc các khoản tài chính phải hoàn trả khác từ công chúng và cấp tín dụng dưới dạng danh nghĩa của nó.
- Kênh dẫn vốn gián tiếp Kênh dẫn vốn trực tiếp •Sử dụng các công cụ tài • Sử dụng các công cụ tài chính ngắn hạn (dưới 1 chính trung và dài hạn (trên 1 năm); năm); • Thông qua thị trường tiền • Thông qua thị trường vốn; tệ, mà cụ thể là các định chế tài chính trung gian (ví dụ: ngân hàng và các TCTD khác). • Nhà đầu tư có thể tham gia vào họat động quản lý kinh doanh, sử dụng vốn nhưng bù lại sẽ có rủi ro cao hơn.
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Tại Việt Nam • Năm 1990: Ngày 24/05/1990: Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt Nam ("Pháp lệnh 37") và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ("Pháp lệnh 38") Pháp lệnh 38: − có đề cập đến thuật ngữ "Tổ chức tín dụng" như ngân hàng trung gian, nhưng không định nghĩa; − chỉ mới dừng lại ở việc liệt kê môt số hình thức biểu hiện bên ngoài, chưa xác định được bản chất bên trong của thuật ngữ "Tổ chức tín dụng".
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Năm 1997: Ngày 12/12/1997: Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật Các Tổ chức tín dụng “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Năm 2004: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Các Tổ chức tín dụng Khái niệm: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng”.
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Từ 2010 đến nay: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh và cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Đặc điểm TCTD là loại hình doanh nghiệp đặc biệt. • TCTD là một doanh nghiệp. TCTD là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân − Tư cách pháp nhân (Điều 84 BLDS) − Hình thức pháp lý (Điều 6 Luật Các TCTD 2010). Nguồn luật điều chỉnh: (i) nhóm pháp luật chuyên ngành và (ii) nhóm pháp luật chung. • TCTD là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ và có hoạt động kinh doanh chính là hoạt động ngân hàng.
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG TCTD là doanh nghiệp chịu sự giám sát và quản lý của NHNNVN • Mọi hoạt động của TCTD đều phải chịu sự kiểm tra, giám sát của NHNNVN. Cụ thể: Khi thành lập: TCTD phải được NHNN cấp giấy phép Khi hoạt động: TCTD phải tuân thủ các quy định của NHNNVN (như: quy định về tỷ lệ an toàn; chịu sự kiểm tra, giám sát của thanh tra ngân hàng; và kiểm soát đặc biệt). Khi chấm dứt hoạt động: TCTD cũng cần phải được sự đồng ý của NHNNVN.
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Việc quản lý, giám sát của NHNNVN không phải là sự can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của TCTD, mà chỉ nhằm tạo ra khung pháp lý an toàn cho hoạt động của TCTD và của hệ thống ngân hàng. • Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: “Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng) …”
- A. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2. Các loại hình của Tổ chức tín dụng Dựa vào phạm vi và nội dung hoạt động, các TCTD được phân thành: Ngân hàng • là loại hình TCTD có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng • Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm: Ngân hàng thương mại Ngân hàng chính sách Ngân hàng hợp tác xã.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng
8 p | 425 | 47
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 3: Địa vị pháp lý của các tổ chức tín dụng
25 p | 253 | 34
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 2: Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam
23 p | 203 | 29
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 6: Pháp luật về dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
12 p | 207 | 26
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 5: Pháp luật về tín dụng ngân hàng
34 p | 182 | 24
-
Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 5 - Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng
46 p | 230 | 23
-
Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 6 - Pháp luật dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
53 p | 254 | 22
-
Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 2
30 p | 143 | 19
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán (Phần 1: Luật ngân hàng): Chương 3 - Nguyễn Từ Nhu
78 p | 98 | 19
-
Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 2 - Địa vị pháp lý ngân hàng nhà nước Việt Nam
64 p | 198 | 18
-
Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 1 - Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng
65 p | 130 | 16
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán (Phần 1: Luật ngân hàng): Chương 4 - Nguyễn Từ Nhu
24 p | 92 | 15
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán (Phần 1: Luật ngân hàng): Chương 2 - Nguyễn Từ Nhu
58 p | 108 | 14
-
Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 1
15 p | 122 | 12
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán (Phần 1: Luật ngân hàng): Chương 5 - Nguyễn Từ Nhu
69 p | 78 | 11
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán (Phần 1: Luật ngân hàng): Chương 1 - Nguyễn Từ Nhu
27 p | 91 | 11
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán (Phần 1: Luật ngân hàng): Chương 6 - Nguyễn Từ Nhu
42 p | 84 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn