intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 10 - GV. Đinh Thiện Đức

Chia sẻ: Cảnh Đặng Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

83
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 10 Mô hình cân bằng cạnh tranh bộ phận, mời các bạn cùng tìm hiểu chương học này để nắm kiến thức về phản ứng của cung theo thời gian và các kiến thức liên quan đến mô hình cân bằng cạnh tranh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 10 - GV. Đinh Thiện Đức

  1. Chương 10 MÔ HÌNH CÂN BẰNG CẠNH TRANH BỘ PHẬN Copyright ©2007 FOE. All rights reserved.
  2. Phản ứng của cung theo thời gian • Trong phân tích về giá cạnh tranh, yếu tố thời gian rất quan trọng – Thời gian rất ngắn – Ngắn hạn – Dài hạn
  3. Giá trong thời gian rất ngắn • Trong thời gian rất ngắn (hoặc giai đoạn thị trường), không có phản ứng của cung khi các điều kiện thị trường thay đổi – Giá hoạt động chỉ theo sự thay đổi của cầu • Giá sẽ điều chỉnh theo thị trường tự do – Đường cung là đường thẳng đứng
  4. Giá trong thời gian rất ngắn P S Khi sản lượng cố định trong thời gian rất ngắn, giá sẽ tăng từ P1 lên P2 khi cầu tăng từ D đến D’ P2 P1 D’ D Q Q*
  5. Xác định giá ngắn hạn • Số lượng hãng hoạt động trong ngành là cố định • Các hãng có thể điều chỉnh sản lượng họ sản xuất ra – Họ có thể làm điều đó thông qua lựa chọn mức đầu vào biến đổi sẽ thuê
  6. Cạnh tranh hoàn hảo • Ngành cạnh tranh hoàn hảo là một ngành dựa trên các giả thiết sau: – Số lượng các hãng lớn, các hãng sản xuất một loại sản phẩm đồng nhất – Các hãng đều cố gắng tối đa hoá lợi nhuận – Hãng là người chấp nhận giá • Hành động của hãng không làm ảnh hưởng đến giá thị trường – Thông tin trên thị trường hoàn hảo – Không có chi phí vận chuyển
  7. Cung ngắn hạn của thị trường • Lượng cung cho toàn bộ thị trường trong ngắn hạn là tổng lượng cung của các hãng theo chiều ngang – Lượng cung của mỗi hãng phụ thuộc vào mức giá • Đường cung ngắn hạn thị trường sẽ dốc lên do đường cung ngắn hạn của hãng là đường dốc lên
  8. Cung ngắn hạn của thị trường Để xác định đường cung thị trường, chúng ta giả định lượng cung tại mỗi mức giá như sau (a) (b) l (c) Giá Giá Giá S = ΣMC MCA MCB G P2 P2 P2 F P1 P1 P1 q A1 q A2 q B1 q B2 (q A1 + q B1) (q A2 + q B2) Sản lượng Sản lượng Sản lượng
  9. Hàm cung ngắn hạn của thị trường • Hàm cung ngắn hạn của thị trường thể hiện tổng lượng cung của mỗi hãng trên thị trường n Q s ( P , r , w)   qi ( P , r , w) i 1 • Các hãng được giả định gặp cùng một mức giá trên thị trường và cùng giá đầu vào như nhau
  10. Co giãn của cung ngắn hạn • Co giãn của cung ngắn hạn mô tả phản ứng của lượng cung khi giá thị trường thay đổi % Q QS P eS , P    % P P QS • Do giá và lượng cung thuận chiều nên eS,P > 0
  11. Xác định giá cân bằng • Giá cân bằng là mức giá ở đó lượng cung và lượng cầu bằng nhau – Không có người bán hoặc người mua thì không có các quyết định kinh tế • Xác định giá cân bằng (P*) là giải phương trình: Q D ( P*, P ' , I )  Q S ( P*, r , w )
  12. Xác định giá cân bằng • Giá cân bằng phụ thuộc vào nhiều nhân tố ngoại sinh – Thay đổi bất cứ nhân tố ngoại sinh nào sẽ gây ra sự thay đổi giá cân bằng
  13. Xác định giá cân bằng Điểm giao nhau giữa cung P và cầu thị trường sẽ xác định S giá cân bằng P1 D Q1 Q
  14. Xác định giá cân bằng Nếu nhiều người mua tham gia vào thị trường làm tăng P cầu, đường cầu thị trường dịch S sang phải P2 Giá và lượng cân bằng P1 đều tăng D’ D Q1 Q2 Q
  15. Xác định giá cân bằng Nếu giá thị trường tăng, hãng sẽ tăng mức sản lượng P SMC SATC P2 Đây là phản ứng của cung ngắn hạn khi giá thị trường P1 tăng q1 q2 Q
  16. Dịch chuyển đường cung và cầu • Đường cầu dịch chuyển là do – Thu nhập thay đổi – Giá hàng hoá liên quan thay đổi – Thị hiếu thay đổi • Đường cung dịch chuyển là do – Thay đổi giá đầu vào – Thay đổi công nghệ – Thay đổi số lượng người sản xuất
  17. Dịch chuyển đường cung và cầu • Khi đường cung hoặc đường cầu dịch chuyển, giá và lượng cân bằng sẽ thay đổi • Mức độ thay đổi đó phụ thuộc vào độ dốc tương đối của cả đường cung và đường cầu
  18. Dịch chuyển cung Giá tăng ít, Giá tăng nhiều, lượng giảm lớn lượng giảm ít S’ S’ P S P S P’ P’ P P D D Q’ Q Q Q’ Q Q Cầu co giãn Cầu không co giãn
  19. Dịch chuyển cầu Giá tăng ít, Giá tăng nhiều, lượng tăng lớn lượng tăng ít S P P S P’ P’ P P D’ D’ D D Q Q’ Q Q Q’ Q Cung co giãn Cung không co giãn
  20. Phân tích dài hạn • Trong dài hạn, hãng có thể thích ứng với mọi đầu vào để thích nghi với các điều kiện thị trường – Tối đa hoá lợi nhuận đối với hãng chấp nhận giá thể hiện rằng P = LMC • Các hãng có thể gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành trong dài hạn – Cạnh tranh hoàn hảo giả định không có chi phí gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2