Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 4 - GV. Đinh Thiện Đức
lượt xem 13
download
Chương 4 Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập, chương học này trình bày kiến thức về hàm cầu, tính thuần nhất, thu nhập thay đổi, hàng hóa thông thường và cấp thấp, quy luật Engel,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 4 - GV. Đinh Thiện Đức
- Chương 4 ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ ẢNH HƯỞNG THU NHẬP Copyright ©2005 by FOE. All rights reserved.
- Hàm cầu • Mức tối ưu của X1,X2,…,Xn có thể minh hoạ như hàm số của giá và thu nhập • Chúng ta có thể minh hoạ n hàm cầu: X1* = d1(P1,P2,…,Pn,I) X2* = d2(P1,P2,…,Pn,I) • • • Xn* = dn(P1,P2,…,Pn,I)
- Tính thuần nhất • Nếu chúng ta nhân đôi các mức giá và thu nhập, lượng cầu tối ưu sẽ không thay đổi – Nhân đôi giá và thu nhập thì giới hạn ngân sách không thay đổi Xi* = di(P1,P2,…,Pn,I) = di(tP1,tP2,…,tPn,tI) • Hàm cầu cá nhân là thuần nhất bậc 0 theo mọi mức giá và thu nhập
- Tính thuần nhất • Với hàm lợi ích Cobb-Douglas Lợi ích = U(X,Y) = X0.3Y0.7 Hàm cầu là: 0.3I 0.7 I X* Y* PX PX • Lưu ý: nhân đôi các mức giá và thu nhập không làm ảnh hưởng đến X* và Y*
- Tính thuần nhất • Với hàm lợi ích CES Lợi ích = U(X,Y) = X0.5 + Y0.5 Hàm cầu là; 1 I 1 I X* Y* 1 PX / PY PX 1 PY / PX PY • Lưu ý: nhân đôi các mức giá và thu nhập không làm ảnh hưởng đến X* và Y*
- Thu nhập thay đổi • Khi thu nhập tăng sẽ làm đường ngân sách dịch chuyển song song ra bên ngoài • Nếu PX/PY không thay đổi, MRS sẽ không thay đổi khi người tiêu dùng dịch chuyển đến mức thoả dụng cao hơn
- Thu nhập tăng • Nếu cả X và Y tăng khi thu nhập tăng thì X và Y là hàng hoá thông thường Y Khi thu nhập tăng, người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng X và Y nhiều hơn C B A U3 U2 U1 X
- Thu nhập tăng • Nếu X giảm khi thu nhập tăng thì X là hàng hoá cấp thấp Khi thu nhập tăng, người tiêu dùng chọn tiêu dùng ít X hơn và nhiều Y hơn Y C Lưu ý rằng đường bàng quan không có độ dốc đặc biệt. Giả B U3 định MRS giảm dần U2 A U1 X
- Hàng hoá thông thường và cấp thấp • Hàng hoá Xi trong đó Xi/I 0 với mọi mức thu nhập là hàng hoá thông thường • Hàng hoá Xi trong đó Xi/I < 0 với mọi mức thu nhập là hàng hoá cấp thấp
- Quy luật Engel • Sử dụng số liệu của Bỉ từ năm 1857, Engel phát hiện tổng quát hoá thực nghiệm về hành vi người tiêu dùng • Tỷ lệ chi tiêu dành cho cho lương thực trong tổng chi tiêu giảm khi thu nhập tăng – Lương thực là thiết yếu với mức tiêu dùng tăng chậm hơn mức tăng thu nhập
- ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP • Dù cho người tiêu dùng vẫn ở trên cùng đường bàng quan khi giá thay đổi, lựa chọn tối ưu của anh ta sẽ thay đổi do MRS phải bằng tỷ lệ giá mới của 2 hàng hoá (PX/PY) – ảnh hưởng thay thế • Giá thay đổi làm thay đổi “thu nhập thực tế” của người tiêu dùng anh ta phải dịch chuyển đến đường bàng quan mới – ảnh hưởng thu nhập
- Thay đổi giá một hàng hoá • Thay đổi giá một hàng hoá sẽ làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách – Nó cũng làm thay đổi MRS tại điểm lựa chọn tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng • Khi giá thay đổi, hai ảnh hưởng sẽ xảy ra là: – ảnh hưởng thay thế (SE) – ảnh hưởng thu nhập (IE)
- Thay đổi giá một hàng hoá Y Giả sử người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích tại điểm A. Nếu giá X giảm, người tiêu dùng B sẽ tối đa hoá lợi ích tại điểm B. A U2 U1 X Tổng lượng tăng của X
- Thay đổi giá một hàng hoá Y Để tách riêng ảnh hưởng thay thế, chúng ta giữ “thu nhập thực tế” không đổi nhưng giá tương đối của X thay đổi ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ SỰ VẬN B ĐỘNG TỪ ĐIỂM A ĐẾN ĐIỂM C A C Người tiêu dùng thay thế U2 hàng hoá Y bằng X do U1 X rẻ hơn tương đối X SE
- Thay đổi giá một hàng hoá Y ẢNH HƯỞNG THU NHẬP XẢY RA DO “THU NHẬP THỰC TẾ” THAY ĐỔI KHI GIÁ X THAY ĐỔI ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ SỰ VẬN ĐỘNG TỪ ĐIỂM C ĐẾN B B A C Nếu X là hàng hoá U2 thông thường, người tiêu dùng sẽ mua U1 nhiều hơn do thu X nhập thực tế tăng IE
- Thay đổi giá một hàng hoá Y Giá hàng hoá X tăng làm đường ngân sách dịch chuyển vào trong ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ SỰ VẬN C ĐỘNG TỪ ĐIỂM A ĐẾN ĐIỂM C A B ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ U1 SỰ DỊCH CHUYỂN TỪ ĐIỂM C ĐẾN ĐIỂM B U2 X SE IE
- Thay đổi giá hàng hoá thông thường • Nếu hàng hoá là thông thường, ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập tác động cùng chiều nhau – Khi giá giảm, cả 2 ảnh hưởng sẽ làm tăng QD – Khi giá tăng, cả 2 ảnh hưởng làm giảm QD
- Thay đổi giá hàng hoá cấp thấp • Nếu hàng hoá là cấp thấp, ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập ngược chiều nhau • Kết hợp ảnh hưởng không rõ ràng – Khi giá tăng, ảnh hưởng thay thế làm giảm QD, nhưng ảnh hưởng thu nhập làm tăng QD – Khi giá giảm, ảnh hưởng thay thế làm tăng QD, nhưng ảnh hưởng thu nhập là giảm QD
- Nghịch lý Giffen • Nếu ảnh hưởng thu nhập đủ lớn (lấn át ảnh hưởng thay thế) thì giá và QD có mối quan hệ cùng chiều nhau – Giá tăng làm giảm thu nhập thực tế – Nếu hàng hoá là cấp thấp, thu nhập giảm làm QD tăng • Như vậy, giá tăng làm tăng QD
- Tổng kết ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập • Tối đa hoá lợi ích thể hiện (đối với hàng hoá thông thường) QD tăng khi giá giảm – ảnh hưởng thay thế thể hiện sự vận động dọc theo đường bàng quan – ảnh hưởng thu nhập thể hiện sự dịch chuyển đến đường bàng quan cao hơn do tăng sức mua
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế phát triển và chiến lược phát triển kinh tế - Nguyễn Hoàng Bảo
79 p | 379 | 54
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 1 - GV. Đinh Thiện Đức
29 p | 210 | 17
-
Bài giảng Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô
112 p | 136 | 15
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 5 - GV. Đinh Thiện Đức
26 p | 167 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 3 - GV. Đinh Thiện Đức
31 p | 188 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 2 - GV. Đinh Thiện Đức
23 p | 146 | 10
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
6 p | 72 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 14 - GV. Đinh Thiện Đức
48 p | 107 | 10
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 13 - GV. Đinh Thiện Đức
53 p | 236 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 7 - GV. Đinh Thiện Đức
34 p | 168 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 6 - GV. Đinh Thiện Đức
45 p | 135 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 11 - GV. Đinh Thiện Đức
34 p | 83 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 8 - GV. Đinh Thiện Đức
51 p | 110 | 8
-
Bài giảng Chu kỳ kinh tế - Trương Quang Hùng
54 p | 81 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 1 - TS. Phan Thế Công
4 p | 121 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Phan Thế Công
15 p | 141 | 6
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 2: Lý thuyết kinh tế về đầu tư quốc tế
30 p | 30 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Phan Thế Công
17 p | 87 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn