intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Mô xương

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

111
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là mô lk đặc biệt có chất nền tương đối cứng chắc (chất nền sụn) Có 3 loại sụn: sụn trong, sụn chun, sụn xơ (phân biệt nhờ sợi lk)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Mô xương

  1. MÔ XƯƠNG
  2. ĐỊNH NGHĨA • Là mô lk đặc biệt có chất nền chứa collagen và GAG có nhiễm muỗi canci làm xương cứng chắc, có cấu trúc dạng lá CẤU TRÚC ĐẠI THỂ • Có xương đặc và xương xốp
  3. CẤU TRÚC ĐẠI THỂ (tt) • Về mặt GP: có 3 loại xương - Xương dẹt: 2 lớp xương đặc, xương xốp ở giữa - Xương ngắn: bao quanh là xương đặc, chính giữa là xương xốp - Xương dài: 2 đầu là xương xốp, bao quanh bởi xương đặc, diện khớp có sụn trong. Thân xương là xương đặc, chính giữa là ống tủy
  4. CẤU TRÚC ĐẠI THỂ (tt)
  5. CẤU TRÚC VI THỂ • TB xương: - Tạo cốt bào: có ở bề mặt các giá đỡ tạo xương (bè xương đang hình thành) + TB hình vuông, bầu dục bào tương ưa baz, hoạt động phụ thuộc parathormon, calcitonin, GH, vitaC, vitaD,… + Sản xuất thành phần hữu cơ của chất nền xương + Nguồn gốc: tb trung mô
  6. CẤU TRÚC VI THỂ (tt)
  7. CẤU TRÚC VI THỂ (tt) • TB xương: - Cốt bào: nằm vùi trong chất nền xương, thân hình bầu dục, có nhánh bào tương (thân nằm trong ở xương, nhánh nằm trong vi quản xương) + Chức năng: sản xuất ra chất nền hữu cơ + calci hóa + Nguồn gốc: từ tạo cốt bào
  8. CẤU TRÚC VI THỂ (tt)
  9. CẤU TRÚC VI THỂ (tt) • TB xương: - Hủy cốt bào: là tế bào hủy xương + sụn nhiễm calci + Là tb lớn, chứa nhiều nhân nằm trên các vách xương, bào tương lợt, tiết ra enzym và proton H+ + Nguồn gốc: từ các mono bào tủy xương
  10. CẤU TRÚC VI THỂ (tt)
  11. CẤU TRÚC VI THỂ (tt) • Chất nền xương: - Chất hữu cơ: collagen typ I, typ V, trong mỗi lá xương các sợi collagen xếp song song, proteoglycan, glycoprotein, osteonectin, osteocalci - Chất vô cơ (70%): phosphat calci, hidroxyapatit
  12. CẤU TRÚC VI THỂ (tt) • Màng xương: lớp ngoài và lớp trong (lớp trong có các nguyên bào sợi/tb trung mô – giúp tăng trưởng xương bằng đắp thêm
  13. CẤU TRÚC VI THỂ (tt) • Tủy xương: - Tủy tạo cốt - Tủy tạo huyết - Tủy mỡ - Tủy xơ • Khớp xương
  14. SINH SẢN CỦA MÔ XƯƠNG • Các kiểu tạo xương: có 2 quá trình song hành (tạo xương và tu sửa xương), thời kì xây dựng và phát trình xương gọi là tạo xương nguyên phát. Thời kì phá hủy và sửa sang lại xương gọi là tạo xương thứ phát • Tạo xương từ mô lk màng (xương sọ)
  15. SINH SẢN CỦA MÔ XƯƠNG (tt) • Tạo xương từ mô hình sụn: - Sụn trong - Trung tâm sụn trong (tb sụn phì đại, chất nền calci hóa), màng sụn biến thành màng xương tạo ra bao xương cốt mạc đầu tiên - Mạch máu và mô lk từ màng xương phá hủy vùng trung tâm miếng sụn tạo hốc tủy - Các tạo cốt bào từ hốc tủy tạo nên các lá xương trong sụn
  16. SINH SẢN CỦA MÔ XƯƠNG (tt)
  17. SINH SẢN CỦA MÔ XƯƠNG (tt) • Xương dài có 3 phần khác nhau: đầu, vùng chuyển tiếp, thân - Vùng chuyển tiếp: có sụn trong – sụn xếp hàng – sụn phì đại – vùng xâm nhập mạch máu -
  18. SINH SẢN CỦA MÔ XƯƠNG (tt) • Vùng chuyển tiếp: sụn nối bị tiêu dần ở trung tâm nhưng đắp thêm ở ngoại vi, các vách xương trong sụn ở trung tâm cũng bị hủy đi để nới rộng ống tủy xương trong sụn ở ngoại vi sát nhập dần vào thân xương
  19. SINH SẢN CỦA MÔ XƯƠNG (tt) • Tu sửa Havers:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2