Bài giảng nghiệp vụ kế toán - Chapter 4
lượt xem 5
download
Chính xác: Đánh giá chính xác giá trị của ĐTKT. Phù hợp với giá cả thị trường. Phù hợp với số lượng và chất lượng của ĐTKT. Thống nhất: nhằm đảm bảo tính so sánh được của thông tin kế toán. Thống nhất về phương pháp tính qua các thời kỳ. Thống nhất về phương pháp tính giữa các DN.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng nghiệp vụ kế toán - Chapter 4
- Chương IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
- Mục tiêu chương - - Nội dung, vị trí và ý nghĩa của PPTG trong hệ thống các PPKT. - - Các nguyên tắc chung khi tính giá và PPTG một số đối tượng kế toán thường gặp.
- Nội dung Khái niệm và ý nghĩa Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. Nội dung và trình tự tính giá chung Nội dung và trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu trong DNTM : Tính giá tài sản mua vào Tài sản cố định Hàng hoá Chứng khoán Tính giá tài sản xuất bán Hàng hoá Chứng khoán
- Khái niệm của PPTG Sự cần thiết phải tính giá các ĐTKT : Tính đa dạng về hình thái vật chất của Vốn Yêu cầu theo dõi tổng hợp tình hình tài sản, KQKD ⇒ Sự cần thiết phải đo lường các ĐTKT bằng một thước đo duy nhất – Thước đo tiền tệ. ⇒ Để biểu hiện hình thái giá trị của các ĐTKT khác nhau, kế toán sử dụng phương pháp tính giá
- Khái niệm của PPTG Khái niệm : là PPKT biểu hiện giá trị các ĐTKT bằng tiền, phù hợp với các nguyên tắc cũng như quy đinh cụ thể do Nhà nước ban hành. Thực chất, là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản và các ĐTKT khác.
- ĐT SDTT bên trong HĐ Người ra kinh doanh quyêt định ĐT SDTT Bên ngoài HỆ THỐNG KẾ TOÁN Thu thập, Xử lý, phân Báo cáo ghi chép loại,kiểm tra truyền tin PP chứng từ PP tài khoản PP tổng hợp, cân đối PP tính giá
- a. Yêu cầu của tính giá Chính xác: Đánh giá chính xác giá trị của ĐTKT Phù hợp với giá cả thị trường Phù hợp với số lượng và chất lượng của ĐTKT. Thống nhất: nhằm đảm bảo tính so sánh được của thông tin kế toán. Thống nhất về phương pháp tính qua các thời kỳ Thống nhất về phương pháp tính giữa các DN.
- b. Nguyên tắc tính giá b.1 Nguyên tắc giá gốc : Giá trị ghi sổ của tài sản sẽ được xác định trên cơ sở chi phí thực tế và hợp lý bỏ ra để thu mua, sản xuất tài sản đó.
- Nguyên tắc tính giá : ví dụ Một doanh nghiệp SX ô tô chi 200 triệu đồng để mua một chiếc ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình để tự chế tạo chiếc ô tô trên, chi phí SX sẽ là 210 triệu. Do DN không thanh toán đúng thời hạn nên phải trả thêm 5 triệu tiền lãi phát sinh trên khoản nợ quá hạn. Sau khi doanh nghiệp mua xong, giá ô tô trên thị trường giảm 10%. Giá trị ghi sổ của chiếc ô tô này?
- Nguyên tắc tính giá b.2.Xác định đối tượng tính giá phù hợp Phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất, tiêu thụ Ví dụ: ĐT thu mua là vật tư, nguyên liệu, mặt hàng; ĐT sản xuất là sản phẩm; ĐT tiêu thụ là sản phẩm, hàng hoá Tuỳ đặc điểm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, trình độ tổ chức, quản lý, ĐTTG có thể mở rộng hoặc thu hẹp.
- Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo sự Chi phí biến đổi so với số lượng sản biến đổi xuất, tiêu thụ Chi phí Chi phí cố định
- Nguyên tắc tính giá CP b.3. Phân loại chi phí hợp lý NVL TT Chi phí Yếu CP thu mua NC TT Theo phạm vi phát sinh chi phí tố Chi phí Chi phí sản xuất chung Chi phí Chi phí bán hàng Chi phí QLDN
- Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo mối Chi phí quan hệ với đối tượng trực tiếp tính giá Chi phí Chi phí gián tiếp
- Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Để phục vụ cho việc tính giá, chi phí được phân loại theo phạm vi (hay lĩnh vực) phát sinh chi phí (Vẽ quá trình SXKD từ thu mua đến tiêu thụ và chỉ ra lĩnh vực chi phí mà môn học nghiên cứu)
- Nguyên tắc tính giá b. 4. Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý Vì sao cần phân bổ: - Chi phí gián tiếp - VD: chi phí vận chuyển, bốc dỡ 1 lần cho nhiều mặt hàng, chi phí khấu hao máy móc cho quá trinh SX nhiều SP → cần phân bổ để tính được chi phí liên quan trực tiếp đến 1 loại hàng hoá. Yêu cầu đối với tiêu thức phân bổ: lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý sao cho sát với mức tiêu hao thực tế nhất.
- Phân bổ chi phí gián tiếp Công thức phân bổ: Tæng u thøcpbæ 1 dtg tiª cho Møc pbæ 1 dtg= cho x chi phÝ pbæ cÇn Tæng pbæ tÊt c¶ dtg tt cña
- 3. Nội dung, trình tự tính giá tài sản mua vào Nguyên tắc giá gốc : Giá trị ghi sổ của TS bao gồm mọi chi phí thực tế và hợp lý phát sinh trong quá trình hình thành TS. Quá trình hình thành? Quá trình mua/sáng tạo và chuẩn bị đưa tài sản sẵn sàng vào sử dụng Sử dụng: sử dụng để sản xuất, kinh doanh đối với TSCĐ, vật tư, nguyên liệu hoặc để bán đ/v thành phẩm, hàng hoá.
- Trình tự tính giá 1. Xác định giá mua ghi trên hoá đơn người bán và các khoản giảm giá (trừ chiết khấu do thanh toán sớm) 2. Tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình mua TS, gồm: Thuế nhập khẩu Thuế GTGT (trường hợp được tính vào giá mua) Chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, môi giới phát sinh cho đến khi TS được nhập kho.
- Trình tự tính giá 3. Phân bổ các chi phí phát sinh cho tài sản (nếu cần) 4. Tổng hợp chi phí và tính giá ban đầu của tài sản theo công thức: Giá trị ghi sổ của TS = Giá ghi trên hoá đơn – Giảm giá hàng mua _ Chiết khấu thương mại + chi phí thu mua tài sản.
- b. Tính giá tài sản cố định: Nguyên giá TS CĐ Giá mua sắm, xây Chi phí sửa ữ dựng Giá trị vào sửđưacTSa TSCĐnâng cchp a Chi phísổ ủ ghi dụng lớn, ấ CPvận chuyển, bốc dỡ CP lắp đặt, chạy thử CP làm tăng lợi ích Phí kho hàng, bến bãi thu được từ tài sản như: Giá mua Thuế trước bạ tăng tính năng hoạt Giá quyết toán Phí hoa hồng, môi giới động, kéo dài thời gian Giá cấp phát sử dụng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Th.s Đào Thị Thu Giang
62 p | 271 | 62
-
Bài giảng Chương 7: Kế toán nghiệp vụ xuất, nhập khẩu
51 p | 213 | 62
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 3: Tài khoản kế toán
18 p | 183 | 57
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Th.s Đào Thị Thu Giang
23 p | 223 | 55
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 9 - Th.s Đào Thị Thu Giang
10 p | 227 | 48
-
Bài giảng Chương IV: Kế toán nghiệp vụ ngân quỹ và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
71 p | 165 | 20
-
Bài giảng nghiệp vụ kế toán - Chapter 7
62 p | 133 | 14
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 7: Kế toán nghiệp vụ mua hàng trong nước và xuất khẩu hàng hoá
62 p | 220 | 13
-
Bài giảng Chương V: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc
36 p | 156 | 13
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6
51 p | 149 | 13
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
32 p | 190 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Đại học Mở TP.HCM (2016)
15 p | 55 | 9
-
Bài giảng Nghiệp vụ kế toán: Chương 2 - Bảng cân đối kế toán
49 p | 167 | 8
-
Bài giảng Chương VI: Kế toán nghiệp vụ thanh toán và tín dụng quốc tế
44 p | 135 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - ĐH Mở TP.HCM (2014)
40 p | 59 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - TS. Đỗ Thị Tuyết Lan
18 p | 81 | 3
-
Bài giảng Tổng quan kế toán Mỹ: Chương 3 - TS. Đỗ Thị Tuyết Lan
78 p | 55 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 6: Phương pháp hạch toán một số các nghiệp vụ kế toán chủ yếu
64 p | 36 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn