intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiệp vụ văn thư

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

86
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Những hiểu biết chung về công tác văn thư, văn bản quản lý nhà nước, thể thức văn bản quản lý nhà nước, tổ chức quản lý và giải quyết văn bản,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ văn thư

  1. NGHIỆP VỤ VĂN THƯ  GV. Nguyễn Duy Vĩnh  0987.510.560  Wedsite: chinhlytailieu.com
  2. Bố cục bài giảng Chương  1.  Những  hiểu  biết  chung  về công tác văn thư Chương  2.  Văn  bản  quản  lý  nhà  nước Chương  3.  Thể  thức  văn  bản  quản  lý nhà nước  Chương 4. Tổ chức quản lý và giải  quyết văn bản  Chương 5. Lập hồ sơ hiện hành và  giao  nộp  hồ  sơ  vào  lưu  trữ  cơ  quan
  3. • Chương 1. Những hiểu biết chung về công  tác văn thư •  I­ Khái niệm, nội dung, yêu cầu của công   •     tác văn thư •    1­ Khái niệm •     ­ Văn thư •    ­ Công tác văn thư 
  4. 2­ Nội dung của công tác văn thư  • 2.1­ Soạn thảo và ban hành văn bản  • ­ Thảo văn bản  • ­ Duyệt văn bản  • ­ Đánh máy, nhân bản • ­ Kiểm tra văn bản trước khi trình ký • ­ Ký văn bản  • ­ Đóng dấu văn bản 
  5. 2.2­ Quản lý văn bản  • ­ Quản lý văn bản đến • ­ Quản lý văn bản đi • ­ Quản lý các loại giấy tờ, sổ sách nội bộ • ­ Lập hồ sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ vào   •    lưu trữ cơ quan. • 2.3­ Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu
  6. 3­ Yêu cầu của công tác văn thư  • ­ Nhanh chóng • ­ Chính xác • ­ Bí mật • ­ Hiện đại
  7. II­ Trách nhiệm trong việc thực hiện công  tác văn thư   1­ Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan  2­ Trách nhiệm của Chánh văn phòng (Trưởng phòng Hành chính)  3­ Trách nhiệm của Trưởng đơn vị  4­ Trách nhiệm của văn thư chuyên trách  5­ Trách nhiệm của cán bộ, công chức nhà nước
  8. CHƯƠNG 2­ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ  NƯỚC Tài liệu học tập:  ­ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày  12/11/1996 của Quốc hộiø Nghị định (Luật sửa đổi, bổ  sung ngày 16/12/2002)  ­ Nghị định số 101/CP ngày 23/9/1997 của Chính phủ quy  định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn  bản quy phạm pháp luật.  ­ Luật  số 31/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội  ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân  dân và Uỷ ban nhân dân.
  9. I­ Khái niệm, chức năng của văn bản quản lý nhà  n ư ớc   1­ Khái niệm:  Văn bản quản lý nhà nước là văn  bản hành chính, do các cơ quan quản lý nhà nước  ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước,  mang tính quyền lực, theo một thể thức, thủ tục và  thẩm quyền luật định. 
  10. 2­ Các thuật ngữ thường dùng:    ­ Văn kiện    ­ Công văn, giấy tờ    ­ Bản thảo    ­ Bản gốc    ­ Bản chính    ­ Bản sao     + Bản sao y     + Bản sao lục     + Bản trích sao
  11. 3­ Chức năng của văn bản     ­ Chức năng thông tin   ­ Chức năng quản lý   ­ Chức năng pháp lý   ­ Chức năng sử liệu   ­ Chức năng văn hoá 
  12. II­ Phân loại văn bản quản lý nhà nước    5­ Dựa vào giá trị pháp lý:    ­ Văn bản quy phạm pháp luật   ­ Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật   ­ Văn bản hành chính thông thường   ­ Văn bản chuyên môn – kỹ thuật 
  13. III­ Hệ thống văn bản quản lý nhà nước      1­ Văn bản quy phạm pháp luật     1.1­ Khái niệm:
  14. 1.4­ Phân lo h. ại văn bản quy phạm pháp luật:    Hiến pháp; Luật; Pháp lệnh; Lệnh; Nghị quyết;  Nghị quyết; Nghị định; Quyết định; Chỉ thị; Thông  tư; Văn bản liên tịch.   
  15. 5 ­ Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL    ­ Quốc hội   ­ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội   ­ Chủ tịch nước   ­ Chính phủ   ­ Thủ tướng Chính phủ   ­ Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao   ­ Chánh án TA NDTC, Viện trưởng  VKSNDTC,   ­ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ   ­ Hội đồng nhân dân các cấp   ­ Uỷ ban nhân dân các cấp
  16.   2­ Văn bản bản cá biệt   2.1 Khái niệm:   2.2 Đặc điểm:     ­ Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành  theo quy định được phân cấp, phân quyền.    ­ Không mang đầy đủ các yếu tố  như  VBQPPL    ­ Dùng để giải quyết những công việc cụ thể đối với những đối tượng cụ thể.    ­ Chỉ áp dụng một lần  trong một  khoảng thời  nhất định.
  17. 3­ Văn bản hành chính thông thường   3.1­ Khái niệm   3.2­ Đặc điểm     ­ Không chứa đựng các quy phạm pháp luật mà mang chứng cứ pháp lý.    ­ Chủ yếu thực hiện chức năng trao đổi thông  tin.    ­ Được sử dụng rộng rãi trong các cơ quan Nhà  nước.
  18. 3.3­ Các loại văn bản HCTT    ­ Thông báo ­ Công văn hành chính   ­ Kế hoạch ­ Giấy mời   ­ Báo cáo ­ Giấy giới thiệu   ­ Biên bản ­ Giấy đi đường   ­ Tờ trình ­ Phiếu gửi ­ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   ­ Công điện
  19. 4­ Văn bản chuyên môn – kỹ thuật   ­ Dùng để thi hành hay kiểm tra một công tác  nào đó    ­ Không mang quy phạm pháp luật mà mang chứng cứ pháp lý.    ­ Ngoài ngôn ngữ hành chính còn sử dụng bảng biểu, ký hiệu, con số…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2