intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn - Bài: Nước Đại Việt ta

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

69
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nước Đại Việt ta, Bình Ngô đại cáo, tác giả Nguyễn Trãi, đặc điểm của thể Cáo, thể loại văn cổ... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn - Bài: Nước Đại Việt ta

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng đoạn văn:  “Ta thường tới bữa quên ăn ... vui lòng” Nêu nhận xét của em về tấm lòng của tác giả trong  đoạn văn trên?
  2. TIẾT 97 – VĂN BẢN :     NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ­
  3. TIẾT 97 – VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)  I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả. ­ Hiệu ức Trai ( 1380­ 1442)  Quê: Chí Linh ­ Hải Dương. ­  Là  nhà  chính  trị,  nhà  ngoại  giao, nhà thơ; danh nhân văn hoá  thế giới. ­ Các tác phẩm chính: ức Trai thi  tập, Quân trung từ mệnh tập….
  4.   Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn – Chí Linh – Hải  Dương.
  5. TIẾT 97 – VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)  I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả. 2. Tác  ph* Hoàn c ẩm. ảnh sáng tác :   Đầu năm 1428. * Thể loại:   Thể cáo.
  6. Đặc điểm của thể Cáo ­ Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh    ­ Nội dung:  Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một  kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.       ­ Lời văn: Phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu. ­ Bố cục: 4 phần + Nêu luận đề chính nghĩa + Vạch rõ tội ác kẻ thù + Kể lại quá trỡnh kháng chiến  + Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa. 
  7. PHÂN BIỆT MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN CỔ * Giống nhau: Tác giả: Vua chúa, thủ lĩnh                        Giọng văn hùng biện. * Khác nhau: ThÓ  T¸c  g i¶ Né i dung Lê i v¨n lo ¹i ChiÕu Vua chóa Ban bè mÖnh lÖnh V¨n vÇn, v¨n xu«i hoÆc v¨n biÒn ngÉu HÞch Vua Cæ ®éng, thuyÕt V¨n vÇn, v¨n xu«i chóa, thñ phôc hoÆc kªu gäi hoÆc v¨n biÒn lÜnh chèng thï trong, giÆc ngÉu ngoµi C¸o Vua Tr×nh bµy mét chñ tr­ V¨n biÒn ngÉu chóa, thñ ¬ng hay c«ng bè kÕt lÜnh qu¶ mét sù nghiÖp
  8. ­ Bỡnh:  Dẹp yên ­ Ngô: Tên nước Ngô thời Tam quốc (Trung  Quốc) ­ Đại c¸o: Công bố sự kiện trọng đại   Binh Ngô đại cáo: Tuyên bố về sự nghiệp đánh  dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
  9. TIẾT 97 – VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)  I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả. 2. Tác  ph* Hoàn c ẩm. ảnh sáng tác :   Đầu năm 1428. * Thể loại:   Thể cáo. * Vị trí đoạn trích : ­ Thuộc phần I­" Bình Ngô đại cáo"
  10. TIẾT 97 – VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)  I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả. 2. Tác  ph ẩọ 3. Đ m.c ­ chú thích
  11. “Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
  12.   Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước. Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.   Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cứ còn ghi.
  13. TIẾT 97 – VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)  I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả. 2. Tác  ph ẩọ 3. Đ m.c ­ chú thích 4. Bố cục.
  14. ­ Phần 1: hai câu đầu ­> Tư tưởng nhân  ­ Phnghĩa ần 2: 8 câu  tiếp ­> Chân lý về sự tồn tại độc lập có  chủ quyền của dân tộc. ­ Phần 3: còn lại ­> Sức mạnh của tư tưởng nhân  nghĩa.
  15. TIẾT 97 – VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)  I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH 1. Tư tưởng nhân nghĩa.
  16. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ  bạo. Nhân nghĩa: Yên dân Trừ bạo ­> Cách đặt vấn đề khéo léo, từ ngữ  trang trọng, giàu ý nghĩa.
  17. TIẾT 97 – VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)  I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH 1. Tư tưởng nhân nghĩa. Yên dân Nhân nghĩa: Trừ bạo ­> Cách đặt vấn đề khéo léo, từ ngữ trang trọng, giàu ý nghĩa.  Nhân nghĩa là chống ngoại xâm, làm cho dân được hưởng  thái bình, hạnh phúc. * Vì dân, thân dân, yêu dân như con. 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân  tộc.
  18. Như nước Đại Việt ta từ trước. Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một  phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.
  19. TIẾT 97 – VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)  I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG. II. PHÂN TÍCH 1. Tư tưởng nhân nghĩa. 2. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân  tộc.  Nền văn hiến lâu đời.  Lãnh thổ riêng. ­ Chân lí độc  Phong tục riêng lập dân tộc. Lịch sử riêng Chế độ, chủ quyền riêng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2