1
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. LỜI GIỚI THIỆU:
Lòng yêu nước một nt đặc sắc trong văn ha lâu đời của nước ta, n
được thể hiện từ xưa đến nay đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con
người. “Lòng yêu nước yêu tất cả những tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn
hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những
dòng sông thân thương hay gần gũi nữa yêu những chiếc mỏng manh. Ni
cho cùng thì tinh thần yêu nước n xuất phát tý chí, sự quyết tâm phấn đấu,
xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao
gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con
người”[1]. N được bộc lộ mọi lúc mọi nơi, mọi nhân, bất cứ nơi nào c
người dân Việt Nam sống thì đ smãi ngọn lửa, chồi non của tinh thần
yêu nước Việt Nam.
Qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước đã trở thành
một trong những tài sản quý, một giá trị thiêng liêng gp phần làm nên truyền
thống dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ni: “... Dân ta c một lòng
nồng nàn yêu nước. Đ là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi
Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, n kết thành một làn sng
cùng mạnh mẽ, to lớn, n lướt qua mọi sự nguy hiểm, kh khăn, n nhấn chìm
tt cả lũ bán ớc và lũ ớp c... [2]. Trong cơng trình ph tng, n hc
yêu c chiếm vị trí quan trong trong sng các tác phẩm văn học. Tinh thn yêu
nưc được thể hiện lòng căm t giặc sâu sắc, ý thức độc lập t chủ, t hào dân tc,
tình yêu thiên nhiên đất ớc...
Chương trình Giáo dục phtng mới đã đ ra những phm cht cn nh
thành cho học sinh. Mt trong nhng phm chất không ththiếu đ phẩm chất
yêuớc. Trong khi, học sinh hiện nay còn rất hồ vlòng yêu nước hình
thành lòng yêu nước, tự hào dân tộc còn rất ít.
thế, việc giảng dạy lòng yêu nước thông qua các tác phẩm văn học
không chỉ làm cho học sinh hiểu cảm nhận được nội dung của tác phẩm,
2
còn c khả năng cảm nhận v đất nước, lịch sử dân tộc ngàn đời của cha ông ta.
Điều này cũng phù hợp với quan điểm của Đảng Nnước về việc giáo dục
nhân cách, phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ: vừa hồng vừa chuyên như lời Bác
hằng mong ước.
Trong chương trình Ngữ văn lớp 10, tôi thấy c rất nhiều văn bản để
tích hợp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh. Nhưng với nhiều năm giảng dạy
bộ n Ngữ văn lớp 10, bản thân tôi nhận thấy dạy tác phẩm “Bình Ngô đại
cáo” (Nguyễn Trãi) rất hay nhưng lại rất khó. Từ tác phẩm “Bình Ngô đại
cáo” của Nguyễn Trãi, học sinh c thể hiểu sâu sắc hơn về cuộc kháng chiến
chống quân Minh vĩ đại của nước ta, thấy được tình yêu nước của những bậc
anh hùng dân tộc từ xưa. Tác phẩm hướng đến giúp cho học sinh-thế hệ thanh
niên thời đại ngày nay, những hành động cụ thể biểu lộ lòng yêu nước của
mình đồng thời nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và
hội qua các hoạt động thực tế như: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt
động ngoại kha. Bên cạnh đ, tác phẩm còn giúp học sinh vận dụng kiến thức,
năng của các môn học như: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân giáo dục
kỹ năng sống.
Từ thực tế dạy học ở chương trình Ngữ Văn lớp 10, tôi thực hiện sáng kiến
kinh nghiệm với đề tài: Dạy học dự án theo chủ đề: “Từ tác phẩm Bình Ngô đại
cáo của Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ hiện nay”.
Tôi hi vọng rằng đề tài này sẽ giúp các em c cách nhìn mới về nội dung tác
phẩm và hình thành thêm về lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
2. TÊN SÁNG KIẾN:
Dạy học dán theo chủ đề: Từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn
Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ hiện nay”.
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan.
- Đa chtác gi sáng kiến: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc, huyn Yên Lc,
tỉnh Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại: 0968 401 468; E-mail: ngoclan.541987@gmail.com.
3
4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:
Tác giả cùng với sự giúp đỡ, hỗ trợ của Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lc
về kinh phí, đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật trong quá trình viết sáng kiến và dạy
thực ngiệm sáng kiến.
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
* Đối với giáo viên:
- Xuất phát từ thực tế dạy học chúng tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức
liên môn vào tìm hiểu một bài học cụ thể là vô cùng cần thiết. Vì đ là điều kiện
để giáo viên học sinh cùng tiếp cận bài học từ nhiều gc độ, cấp độ khác
nhau, khắc phục được tình trạng diễn giải khô cứng, xuôi chiều đang xảy ra
trong nhiều giờ học Ngữ văn. Điều đ đòi hỏi người giáo viên không chỉ nắm
chắc bộ môn mình dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức các
môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn
đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Thông qua dự án:
Dạy học dự án theo chủ đề: “Từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ hiện nay”, chúng tôi muốn vận
dụng kiến thức bộ môn Lịch sử, Địa Lý, Giáo dục công dân, Tin học những
hiểu biết về tình yêu nước của thanh niên ngày nay để hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài thơ từ ngọn nguồn cảm hứng, giá trị nội dung - nghệ thuật cho đến ý
nghĩa của n trong thực tế đời sống.
- Mặt khác, dạy học theo dự án tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính
chuyên nghiệp hợp tác giữa các đồng nghiệp cũng như hội để xây dựng
mối quan hệ tốt với học sinh. Dự án sẽ phần nào giúp cho học thích thú, yêu
mến môn học hơn.
* Đối với học sinh:
- Thông qua dự án: Dạy học dự án theo chủ đề: “Từ tác phẩm Bình Ngô
đại cáo của Nguyễn Trãi hướng đến giáo dục lòng yêu nước cho tuổi trẻ hiện
nay”. Học sinh thể hiểu sâu sắc hơn về tấm lòng, tình yêu nước cháy bỏng nơi
tâm hồn Nguyễn Trãi. Hơn thế nữa, học sinh học tập theo tấm ơng của
4
Nguyễn Trãi, Lê Lợi, sống c ý chí, c hoài bão, khát vọng, sống c ích cho bản
thân, gia đình, xã hội.
- Khi học theo dự án học sinh c cơ hội thể hiện những điểm mạnh của bản
thân, tự tin thể hiện mình để giúp nhm hoàn thiện dự án.
- Học theo dự án học sinh phát triển các kỹ năng tư duy bậc cao chẳng hạn
như xác định, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định… Ngoài ra, sự tiếp cận nhiều
hội học tập đa dạng trong lớp sẽ tạo điều kiện tham gia cho học sinh đến t
nhiều nền văn ha khác nhau. Đối với nhiều học sinh, tính hấp dẫn của phương
pháp dạy học theo dự án xuất phát từ tính xác thực và kinh nghiệm thực tiễn.
* Đối với thực tiễn đời sống:
Hiện nay, không ít thanh niên đang dần lãng quên đi quá khứ, thậm chí phủ
nhận quá khứ hào hùng của dân tộc. Không chỉ vậy, một bộ phận thanh niên
dường như đang đi chệch hướng, sống chỉ nghĩ đến lợi ích bản thân mình
không quan tâm tới vận mệnh dân tộc. Chính bởi vậy, với mục tiêu hướng tới về
giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ thanh niên thời đại ngày nay, chúng tôi thực
hiện dự án này để mỗi bạn học sinh c những hành trang cần thiết.
6. NGÀY NG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG
THỬ:
Các hoạt động ngoại kha trong nhà trường được tôi nghiên cứu từ tháng
10 năm 2020 những giải pháp áp dụng được tiến hành tháng 10 năm 2020
đến tháng 04 năm 2021.
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
Về nội dung của sáng kiến:
7.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:
7.1.1. Khái niệm yêu nước, biểu hiện của lòng yêu nước:
a. Khái niệm:
u nước trạng thái tình cảm hội mang tính phổ biến vốn mọi
quốc gia, n tộc trên thế giới. Chủ nghĩa u ớc không thuần túy ch
tưởngu nước,nh cảm yêu nước hay lòng yêu ớc nói chung. cũng không
đồng nhất với tinh thần yêu nước, hay truyền thống yêu nước. Chủ nghĩa yêu
5
nước chính sự kết hợp chặt chẽ giữa tyêu ớc tình cảm yêu nước của
con người, sự phát triển trình độ cao của tưởng yêu ớc, tinh thần yêu
nước đạt đến sự tự giác”[3].
Lòng yêu nước là truyền thống vốn c lâu đời nhất của xã hội loài người, là
tình yêu đối với quê hương đất nước, nổ lực cố gắng không ngừng để dựng xây
và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.
b. Biểu hiện của lòng yêu nước:
Thể hiện các hoạt động hướng tới con đường xã hội chủ nghĩa, đem lại
cuộc sống no đủ, hạnh phúc cho nhân dân.
Thể hiện trong công việc trong cuộc sống, không ngừng nỗ lực để gp
phần đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới.
Lòng u ớc còn đưc thể hin qua những nh cm giản dị, gần i thân
thương. Đ c th tình yêu gia đình, yêu thiên nhiên q hương đt nưc và tình yêu
thương giữa con nời với con ngưi.
Lòng yêu nước còn là nỗi niềm băn khoăn trăn trở, lo lắng trước những vấn
đề của đất nước.
7.1.2. Tầm quan trọng ca việc go dục ng yêu nưc cho tuổi trny nay:
Việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, thanh niên c ý nghĩa cực
kì quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Ý nghĩa đầu tiên của việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, thanh
niên hình thành các em lòng yêu q hương đất nước, lòng tự hào về dân
tộc. Từ đ, sẽ gp phần giác ngộ sâu sắc mục tiêu, tưởng chiến đấu của
Đảng, lập trường cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, lòng trung thành với
Đảng, với Tổ quốc với nhân dân. Đây yêu cầu quan trọng hàng đầu
phẩm chất chủ yếu cơ bản nhất của mội người Việt Nam yêu nước, là những yếu
tố vừa phản ánh bản chất, nguồn gốc sức mạnh của quân dân ta, vừa ni lên
mục tiêu, phương hướng, yêu cầu của việc giáo dục lòng yêu nước trong tất cả
các giai đoạn phát triển của dân tộc. Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh,
thanh niên ngày nay là giúp cho họ c khả năng tự miễn dịch trước tác động của
chiến lược “Diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc, chiến thắng mọi cám dỗ