ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
TRƯỜNG MẦM NON KHÁNH THƯỢNG B
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số giải pháp giáo dục ứng dụng phương pháp
STEAM trong tổ chức hoạt động tạo hình cho
trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi”
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
Tên tác giả/: Đinh Thị Hồng Xiêm
Đơn vị công tác: Trường mầm non Khánh Thượng B
Chức vụ: Giáo viên
Năm học 2024 - 2025
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm Huyện Ba Vì
Họ và tên
Ngày
tháng
năm sinh
Nơi công
tác Chức
danh
Trình độ
chuyên
môn
Tên sáng kiến
Đinh Thị
Hồng
Xiêm
08/07/1993
Trường
Mầm non
Khánh
Thượng B
Giáo
Viên Cử nhân
- Một số giải pháp giáo
dục ứng dụng phương
pháp STEAM trong tổ
chức hoạt động tạo hình
cho trẻ mẫu giáo 4 - 5
tuổi
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mẫu giáo
- n sáng kiến đ ngh ng nhận: “Một s gii pháp go dục ứng dụng
pơng pháp STEAM trong tổ chc hoạt động tạo nh cho trẻ mẫu go 4 - 5 tuổi”
- Sáng kiến được áp dụng lần đầu từ ngày 2/10/2024 tại lớp 4TB1
trường Mầm Non Khánh Thượng B.
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Để thực hiện tốt “Một số giải pháp giáo
dục ứng dụng phương pháp STEAM trong t chức hoạt động tạo hình cho trẻ
mẫu giáo 4 - 5 tuổi”
Sáng kiến trình bày theo đúng thể thức văn bản khoa học. Kết cấu sáng
kiến gồm 3 phần (Đặt vấn đề, nội dung sáng kiến, kiến nghị đề xuất) sáng kiến
đã đưa ra các giải pháp cụ thể góp phần giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho
trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi. Sáng kiến gồm 5 giải pháp chính đó là:
* Giải pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch.
Như chúng ta đã biết, việc nghiên cứu tài liệu là bước nền tảng, giúp giáo
viên hiểu bản chất phương pháp STEAM, đặc điểm của từng yếu tố: Science
(Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Art (Nghệ thuật),
Math (Toán học); Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý, khả năng duy, sáng tạo
kỹ năng của trẻ 4 - 5 tuổi, từ đó áp dụng phương pháp phù hợp; Tìm hiểu cách
tích hợp STEAM vào hoạt động tạo hình sao cho hiệu quả và hấp dẫn.
Trước khi thực hiện giải pháp, bản thân tôi chưa hiểu sâu sắc về tầm quan
trọng của việc nghiên cứu tài liệu, xây dựng kế hoạch. Chính vậy kế hoạch
xây dựng còn sài chưa phong phú dẫn đến việc tích hợp STEAM vào hoạt
động tạo hình chưa hiệu quả và hấp dẫn.
2
Từ những thực tiễn trên, bản thân tôi luôn suy nghĩ phải nghiên cứu tìm
hiểu các tài liệu, sách, bài báo, sáng kiến... liên quan đến: Phương pháp STEAM
trong giáo dục mầm non; Hoạt động tạo hình vai trò của nghệ thuật với trẻ
mẫu giáo nhỡ; Những mô hình STEAM tiêu biểu và cách triển khai hiệu quả, từ
đó tôi đã đưa vào kế hoạch năm học theo các chủ đề, được triển khai thông qua
việc áp dụng phương pháp giáo dục STEAM.
Sau khi áp dụng giải pháp tôi thấy đã lựa chọn được các dự án Steam phù
hợp với lứa tuổi từ đó: Giáo viên chủ động hơn trong quá trình tổ chức hoạt
động. Trẻ được tham gia các hoạt động tạo hình hấp dẫn, vừa học vừa chơi, vừa
khám phá. Góp phần phát triển toàn diện cho trẻ, đặc biệt duy sáng tạo
kỹ năng hợp tác.
* Giải pp 2: u tầm, khai thác, lựa chọn c nguyên vật liệu đa dng.
Như chúng ta đã biết: Giáo dục mầm non hiện đại chú trọng đến việc tạo
hội cho trẻ học tập thông qua trải nghiệm thực tế, trong đó trẻ trung tâm
của quá trình giáo dục. Việc sử dụng nguyên vật liệu đa dạng trong các hoạt
động tạo hình giúp trẻ được trực tiếp khám phá, cảm nhận và thể hiện ý tưởng
nhân một cách sinh động.
Để thực hiện hoạt động tạo hình đạt hiệu quả, tôi tiến hành sưu tầm
tích trữ thành kho nguyên vật liệu Steam.Chúng ta có thể sưu tầm, tận dụng các
nguyên vật liệu tái chế sẵn có, dễ tìm địa phương, rẻ tiền gần gũi với trẻ
như: Sách báo cũ, len, vải vụn, vỏ chai lọ, ống hút, nắp chai, nút áo….ngoài ra
còn các nguyên vật liệu sẵn trong thiên nhiên như: Vỏ sò, vỏ ốc, lá, cành
cây, sỏi, đá, cát, rơm, rạ, thóc, rau, củ, quả, hạt…
Tuy nhiên, khi sưu tầm nguyên vật liệu cho trẻsử dụng làm đồ chơi phải
được vệ sinh sạch sẽ khô ráo,đảm bảo tính an toàn (không độc, không nhọn,
không cạnh sắc), dễ cầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ), dễ bảo quản cất
giữ, dễ phục hồi hoặc sửa chữa khi chơi, trẻ tiếp xúc trực tiếp với chúng.
Cácnguyên vật liệu màu sắc đa dạng, đa công dụng để kích thích sự hứng
thú, tích cực sáng tạo của trẻ trong quá trình hoạt động.
Sau khi đã sư tầm và lựa chọn được các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động,
tôi phân loại, sắp xếp vào các giá, các góc chơi. Các nguyên liệu được cho vào
trong hộp, rổ và được đánh tên, nhãn mác, luôn để trong trạng thái mở để trẻ
thể được tiếp xúc thường xuyên.
Sau quá trình triển khai giải pháp, tôi nhận thấy việc tích cực sưu tầm,
khai thác và lựa chọn nguyên vật liệu steam đa dạng đã mang lại nhiều hiệu quả
tích cực trong tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo nhỡ. Trẻ đã hứng thú,
tích cực tham gia hoạt động phát triển rệt tư duy sáng tạo kỹ năng sử
dụng vật liệu
* Giải pháp 3: Ứng dụng steam trong tổ chức hoạt động tạo hình
3
Việc áp dụng phương pháp STEAM vào hoạt động tạo hình cách tiếp
cận hiệu quả để trẻ vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo đúng với tinh thần "Giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm".
Việc lồng ghép STEAM vào hoạt động tạo hình không chỉ đơn thuần
cho trẻ vẽ, nặn, dán, còn hội để trẻ: Quan sát, khám phá kiến thức
khoa học xung quanh; Vận dụng duy kỹ thuật để lắp ghép, thiết kế; Rèn kỹ
năng tính toán đơn giản khi làm sản phẩm; Tự do sáng tạo thể hiện cảm xúc
qua nghệ thuật.
Trẻ độ tuổi này sự phát triển mạnh về: duy trực quan hình
tượng, thích bắt chước, mò, hay đặt câu hỏi; Khả năng điều khiển vận động
tinh, như dùng kéo, bút, hồ dán….Khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm.
Do đó, việc tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng STEAM hoàn toàn
phù hợp để phát huy những đặc điểm phát triển nổi bật của lứa tuổi.
Sau khi thực hiện giải pháp: Tôi thấy trẻ được thực hành trải nghiệm
rất hứng thú tham gia vào các hoạt động steam giúp phát triển kỹ năng sáng
tạo, tư duy logic và khả năng làm việc nhóm của trẻ, đồng thời giúp trẻ hiểu biết
về các nguyên lý khoa học cơ bản thông qua hoạt động tạo hình.
* Giải pháp 4: Xây dựng môi trường hoạt động STEAM
Sau khi hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường hoạt
động Steam là một không gian học tậpsáng tạo nơi trẻ em có thể kết hợp các
yếu tố khoa học (Science), công nghệ (Technology), kỹ thuật (Engineering),
nghệ thuật (Arts), toán học (Mathematics). Trong phương pháp STEAM, trẻ
không chỉ học qua thuyết mà còn qua việc thực hành, khám phá và giải quyết
vấn đề thực tế thông qua các hoạt động sáng tạo. Với trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5
tuổi), môi trường học tập cần phải tạo ra không gian thân thiện, kích thích sự
sáng tạo của trẻ; Giúp tr phát triển tư duy thẩm mỹ, kỹ năng vận
động tinh khả năng làm việc nhóm.
Chính vậy tôi đã tiến hành thực hiện y dựng i trường hoạt động
steam tại lớp học cụ thể như sau:
* Thiết kế không gian STEAM trong lớp học:
STEAM: Sắp xếp một khu vực riêng biệt với các nguyên vật liệu, dụng
cụ phù hợp n đất nặn, giấy màu, bút vẽ, que gỗ, ống hút, hộp carton, dây
thun… Bảng trưng bày sản phẩm: Giúp trẻ động lực sáng tạo chia sc
4
phẩm của nh với bạn . n hoạt động nhóm: Tạo điều kiện cho tr hợp
c trongc dự án tạo hình.
* Cung cấp nguyên vật liệu đa dạng, khuyến khích sáng tạo:
Nguyên liệu tự nhiên: y, hoa khô, sỏi, hạt đậu, vỏ sò… để trẻ kết
hợp trong sản phẩm tạo hình. Vật liệu tái chế: Giúp trẻ phát triển duy bảo
vệ môi trường (chai nhựa, hộp giấy, nút chai…).ng cụ hỗ trợ: Kéo an toàn,
keo dán, bút vẽ, đất nặn…
* Ứng dụng công nghệ vào hoạt động STEAM:
Sử dụng y chiếu hoặc bảng tương tác đ hiển thị hình ảnh minh họa
giúp trquant. Cho trtrải nghiệm ứng dụng vẽ trên máy tính bảng để thiết
kế sản phẩm trước khi tạo hình thực tế. Khuyến khích tr quay video hoặc
chụp ảnh sản phẩm để giới thiệu và chia sẻ ý ởng. Khi tr thực hành rửa
hoặc phơi kc nguyên vật liệu sẽ dùng điện thoại quay video, chụp ảnh
sau đó sẽm thành video cho trẻ quan sát lại những hoạt động của trẻ.
* Tổ chức các hoạt động STEAM phong phú Hoạt động tạonh kết
hợp khoa học:
Tạo tranh từ phản ứng baking soda giấm, làm tranh sáp màu tan chảy
bằng nhiệt độ. Hoạt động kết hợp kthuật: Làm mô hình từ que kem, ống hút,
ghép hình 3D t giấy a. Hoạt động ng dụng toán học: Gấp giấy theo hình
học, tạo tranh từ hình khối cơ bản.
Sau khi thực hiện giải pháp: Tr hứng thú n với hoạt động tạo hình,
phát triển duy khoa học, k thuật, nghệ thuật. n luyện kỹ ng vận động
tinh, khả năng hợp tác giải quyết vấn đề. i trường lớp học trở nên sinh
động, sáng tạo, kích thích sựkhám phá của trẻ.
* Giải pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh
Cha mẹ trẻ luôn đóng vai trò quan trọng, luôn gần gũi với trẻ, chính vì thế
giáo viên có thể tổ chức hướng dẫn cha mẹ trẻ làm đồ chơi từ những nguyên vật
liệu tự nhiên sẵn có trong các cuộc họp cha mẹ học sinh ở lớp.
- Khuyến khích phụ huynh đến tham gia các ngày hội, triển khai làm đồ
dùng, đồ chơi với các hình, sản phẩm, các kiệt tác nghệ thuật của trẻ, phụ
huynh thể chung tay cùng trẻ trải nghiệm vào hoạt động đó để hiểu con đang
được làm gì ở trường.
5