1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết bậc học Mầm non là “Mt nn mng vng chc trong
hệ thống giáo dục quốc dân”. bậc học mầm non nơi đầu tiên đn nhận
giáo dục trẻ, mt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách
nhiệm chăm sc - giáo dục trẻ t 3 đến 6 tui. Làm tốt việc chăm sc giáo dục
thế hệ trẻ ngay t thời thơ ấu nhằm tạo ra sở quan trọng của con người Việt
Nam mới, người lao đng làm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách. Sự
phát triển của trẻ diễn ra trong quá trình trẻ tương tác với môi trường xung
quanh. Như vậy, việc học tập sẽ c hiệu quả khi trẻ tích cực tham gia hứng
thú vào thực hiện các nhiệm vụ trẻ cho c ý nghĩa; điu đ c nghĩa trẻ
phải được hoạt đng. Việc t chức cho trẻ tham gia các hoạt đng thực tế, hoạt
đng trải nghiệm với môi trường xung quanh chính tạo các hi để trẻ quan
sát, nghiên cứu, khám phá, trải nghiệm các hoạt đng thực hành. Đối với tr
mầm non, nhu cầu tìm tòi, tiếp cận với môi trường xung quanh luôn phát triển,
trẻ càng lớn nhu cầu nhận thức không dng việc nhận biết các đặc tính bên
ngoài của sự vật mà bước đầu trẻ đã muốn tự mình tìm hiểu cụ thể đối tượng, sự
vật bằng các giác quan. Việc t chức các hoạt đng quan sát, trải nghiệm m
thỏa mãn nhu cầu đ của trẻ, trẻ được khám phá thiên nhiên, nhng gần gũi
xung quanh và được tự mình trải nghiệm biết bao điu kì thú. Đáp ứng mục tiêu
phát triển của trẻ mt cách toàn diện v mọi mặt. Trong quá trình phát triển toàn
diện nhân cách con người ni chung trẻ mầm non ni riêng thì các hoạt đng
trải nghiệm giúp trẻ tìm hiểu, khám phá nhận thức v môi trường xung
quanh, v cuc sống của con người, sự quan tâm chia scủa trẻ đối với người
thân, với các bạn tất cả mọi người. Khi tham gia vào các hoạt đng trải
nghiệm, trẻ được thực hành t đ trẻ c kiến thức vcuc sống, c nhng kỹ
năng bản v cuc sống khi chính bản thân trẻ được trực tiếp tham gia. Trẻ
được giao lưu với các bạn lớp khác, trẻ được tập làm người lớn thông qua các
vai chơi, trẻ được thực hiện theo mong muốn sở thích của bản thân, ….
Với mục tiêu chung của giáo dục tôi nhn thy người giáo viên phi đng
vai trò quan trọng trong việc t chức các hoạt đng trải nghiệm cho trẻ và để trẻ
thực sự là trung tâm trong tất cả các hoạt đng.
Năm 2019-2020 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4 - 5 tui B2 vi 40
tr và các
cháu đu là nhng tr đã đến trường, lớp. Nhưng phần lớn bố mẹ của các
cháu công nhân các công ty thường đi làm theo các ca kíp nên việc quan tâm
2
tham gia cùng các con trong các hoạt đng trải nghiệm còn hạn chế. Bên
cạnh đ mục tiêu giảm tỷ lsinh con nên số con trong mỗi gia đình ít đi,
thế trẻ ngày càng được nuông chiu, và ít được tiếp xúc với các hoạt đng thực
tế phù hợp với bản thân trẻ vì phụ huynh sợ trẻ sẽ bị bẩn, bị ốm, bị thương- đau,
Đứng trước tình hình như vậy, tôi rất băn khoăn trăn trở làm thế nào để trẻ
của lớp tôi hào hứng tham gia vào các hoạt đng trải nghiệm do trường- do lớp
t chức. Nên tôi đã mạnh dạn chọn đ tài Một số biện pháp tổ chức hiệu quả
các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi” tại trường mầm non Thượng Lan
nơi tôi giảng dạy.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Qua đtài này bản thân tôi sẽ nâng cao được chuyên môn nghiệp vụ
phạm cho bản thân mình.
- Qua việc nghiên cứu giúp tôi tìm ra nhng biện pháp đthu hút sự hứng
thú tò mò thích khám phá của trẻ 4-5 tui trong hoạt đng trải nghiệm.
- Xác định được ni dung, lựa chọn được hình thức t chức hoạt đng trải
nghiệm phù hợp với đặc điểm trẻ 4-5 tui tình hình thực tế tại địa phương,
trường lớp.
- Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của giáo viên trong việc thường
xuyên t chức các hoạt đng trải nghiệm cho trẻ mầm non, giúp trẻ được tiếp
cận gần gũi hơn với các sự vật - hiện tượng trong cuc sống hàng ngày.
- Giúp trẻ c thêm hiểu biết v kinh nghiệm sống, c hành vi văn ha ứng
xử thái đ đúng đn đối với các mối liên quan trực tiếp đến cuc sống hàng
ngày của trẻ ở mức đ đơn giản.
- Tạo sự gn kết gia giáo viên phụ huynh trong việc t chức hoạt đng
trải nghiệm.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
“Một số biện pháp tổ chức hiệu quả các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-
5 tuổi” trường mầm non Thượng Lan
2. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn địa n nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát học sinh 4-5 tui
trường mầm non Thượng Lan - Việt Yên- Bc Giang
2.2. Giới hạn ni dung nghiên cứu: Nghiên cứu “Mt số biện pháp t chức
hiệu quả các hoạt đng trải nghiệm cho trẻ 4-5 tui”
3
-Thời gian nghiên cứu 8/2019- đến nay
-Tài liệu nghiên cứu
- Chuyên đ hè các năm 2016- 2017, 2017- 2018, 2018 2019.
- Chương trình giáo dục mầm non theo thông tư 28 ngày 30/12/2016
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên các năm.
- Hướng dẫn t chức hoạt đng trải nghiệm cho trẻ .
- Nghiên cứu tài liệu, tập san của ngành học mầm non, qua các phương tiện
thông tin đại cng.
IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Xác định cơ sở lý luận của đề tài .
2. Khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức của trẻ về hoạt động trải
nghiệm ở trường mầm non Thượng Lan - Việt Yên- Bắc Giang
3. Đề xuất những biện pháp thực hiện
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Chương trình giáo dục mầm non theo
thông tư 28 năm 2016 ; Tạp chí giáo dục mầm non, tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên dành cho cán b quản giáo viên mầm non năm 2016-2017, 2017-
2018
- Phương pháp đàm thoại: Cô giới thiệu, gợi ý, gợi mở cho các khu vực
chơi đtrẻ định hướng chọn theo ý thích của mình. gọi ý trẻ liên kết khu
vực chơi và trao đi vai chơi.
- Phương pháp quan sát: Quan sát tr tham gia hot đng tri nghim.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
VI. NHNG ĐÓNG GÓP MI CA SÁNG KIN
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đ tài tôi nhận thấy việc chăm sc giáo
dục trẻ thông qua các hoạt đng trải nghiệm là phương pháp c nhiu ưu điểm
và kích thích được tim năng trí tuệ của trẻ. Điu này đã mang lại kết quả rất tốt
trong việc t chức hiệu quả các hoạt đng trải nghiệm cho trẻ 4-5 lớp B2 ni
riêng và trẻ 4-5 tui ở trường Mầm non Thượng Lan nói chung. Tôi tin tưởng
rằng nhng biện pháp này còn thích hợp đưa vào sử dụng với nhiu trường Mầm
non trong huyện Việt Yên và đây cũng là nhng biện pháp tốt để giúp phụ
4
huynh c cái nhìn thực hơn v khả năng nhận thức- khả năng tham gia hoạt đng
trải nghiệm thực tế và sự trưởng thành của con em mình
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Như chúng ta đã biết, la tui mu giáo chính là giai đon vô cùng quan
trng để to cho tr mt s k ng sống ban đầu. Vậy hoạt đng trải nghiệm
giúp trẻ được tham gia vào các hoạt đng thực tế với các sự vật hiện tượng, con
người trong tương tác hi. T chức các hoạt đng quan sát, trải nghiệm cho
trẻ tại trường mầm non đòi hỏi giáo viên phải luôn linh đng, sáng tạo lựa chọn
ni dung và hình thức t chức phù hợp với điu kiện thực tế của trường, của địa
phương; đồng thời, vẫn phát huy được sự chủ đng, sáng tạo và duy trì được sự
hứng thú của trẻ khi tham gia hoạt đng.
Ngay t năm hc 2016 -2017, S GD&ĐT Bc Giang, Phòng giáo dục đã
chỉ đạo các trường thực hiện c hiệu quả việc đi mới hoạt đng chăm sc, giáo
dục trẻ theo quan điểm giáo dục toàn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm; tăng
cường hoạt đng vui chơi, tạo hi để trẻ được trải nghiệm, khám phá; chú
trọng giáo dục hình thành và phát triển kỹ năng sống phù hợp với đ tui của
trẻ, với yêu cầu của hi hiện đại trên sở kế tha truyn thống văn ha tốt
đẹp của dân tc. Cùng với đ, việc đảm bảo an toàn cho trẻ trong các hoạt đng
thực hành, trải nghiệm phải được đảm bảo, mt trong nhng yêu cầu xuyên suốt
đối với hoạt đng giáo dục trẻ đã được các trường xác định đ phải bám sát,
đảm bảo mục tiêu chương trình GDMN- với bối cảnh thực tế địa phương và mi
hoạt đng dạy học dù trong lớp học hay trải nghiệm thực tế cũng đu hướng đến
mục đích trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng sống, gp phần hình thành nhân
cách cho tr;
Trong năm hc 2018-2019 va qua, ngành giáo dc mm non trin khai
thực hiện nâng cao chuyên đ dạy học ly tr làm trung tâm tăng cường
t chức hoạt đng trải nghiệm cho trẻ”, năm học 2019- 2020 này tiếp tục đẩy
mạnh t chức hoạt đng trải nghiệm vào các chủ đ, mỗi chủ đ giáo viên sẽ t
chức ít nhất mt hoạt đng trải nghiệm gn với sự kiện diễn ra tại địa phương,
khuyến khích tích hợp trong các hoạt đng.
Trong quá trình phát trin toàn din nhân cách, khi tr tham gia vào các hot
đng tri nghim giúp tr tìm hiu, khám phá nhn thc v môi trường xung
quanh, v cuc sng ca con ngưi, có nhng k năng ứng x- s quan tâm chia
s ca tr đối với người thân, vi các bn tt c mọi người. Khi tham gia vào
các hoạt đng tri nghim, đưc thc hành t đ trẻ kiến thc v cuc sng.
T đ, trẻ đưc phát trin mt cách toàn din v đức, trí, th, m hơn.
2. Cơ sở thực tiễn
Hoạt đng trải nghiệmmt cách học thông qua thực hành, với quan niệm
việc học quá trình tạo ra tri thức mới trên sở trải nghiệm thực tế, dựa trên
nhng đánh giá, phân tích trên nhng kinh nghiệm, kiến thức sẵn c. Như vậy,
5
thông qua các hoạt đng trải nghiệm, trẻ được cung cấp kiến thức, kỹ năng t đ
hình thành nhng năng lực, phẩm chất và kinh nghiệm.
Hoạt đng trải nghiệm được sdụng như là mt hình thức, mt phương
pháp, quan điểm giáo dục nhiu nước trên thế giới. Các nhà giáo dục dựa vào
trải nghiệm như là cách phát triển kinh nghiệm của mỗi cá nhân.
Hoạt đng trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tng hợp các giác quan (nghe,
nhìn, chạm, ngửi…) để c thể tăng khả năng lưu gi nhng điu đã tiếp cận
được lâu hơn. Hoạt đng trải nghiệm giúp trẻ c thể tối đa ha khả năng sáng
tạo, tính năng đng và thích ứng. Trẻ được trải qua quá trình khám phá kiến thức
tìm giải pháp, t đ giúp phát triển năng lực nhân tăng cường sự tự tin.
Hoạt đng trải nghiệm giúp cho việc học trở nên hứng thú hơn với trẻ việc
dạy trở nên thú vị hơn với người dạy.
Khi trẻ được chủ đng tham gia tích cực vào quá trình hoạt đng, trẻ sẽ c
hứng thú và chú ý hơn đến nhng điu được tiếp cận và ít gặp vấn đ v tuân thủ
kỷ luật.
Trẻ c thể học các kỹ năng sống bằng việc lặp đi lặp lại hành vi qua các
bài tập, hoạt đng, t đ tăng cường khả năng ứng dụng các kỹ năng đ vào thực
tế. II. Thực trạng của vấn đề
1. Thuận lợi
Trường Mầm non Thượng Lan được sự quan tâm của các cấp, các ngành đã
xây dựng được ngôi trường khang trang- sạch đẹp với 19 phòng học kiên cố,
ngoài ra còn c các khu vui chơi rng rãi- thoáng mát đảm bảo an toàn cho trẻ, .
Nhà tng c đi ngũ giáo viên đu c trình đ chuyên môn vng vàng
đạt chun và trên chun, c năng lực trong công tác chăm sc giáo dục trẻ, c k
năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dy, c kiến thức kỹ năng
v t chức các hoạt đng trải nghiệm cho trẻ.
Đối với trẻ thì 100% trẻ c cùng đ tui trong mt lớp.
2. Khó khăn
Mt số lớp vn còn mt vài tr đi học chưa chuyên cần, sgiáo viên/ lớp
cũng chưa đủ theo quy định nên việc hướng dẫn trẻ tham gia vào các hoạt đng
trải nghiệm đôi khi còn chưa kịp thời.
90% học sinh là con em nông dân và công nhân b m làm ăn xa - làm vic
theo ca kíp ca các công ty nên việc chăm sc trẻ thường ph mặc cho ông bà và
ông tlại nuông chiu cháu sợ cháu bị bẩn, bị đau, bị ốm nên không cho
trẻ tiếp xúc nhiu với các cuc vui chơi theo ý thích của trẻ. Ngoài ra, mt số trẻ
còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia chia sẻ ý kiến của mình trong quá
trình tham gia các hoạt đng quan sát, trải nghiệm.
Mt số giáo viên chưa c sự linh hoạt, sáng tạo trong việc tìm tòi, khai thác
môi trường t chức cho trẻ quan sát, trải nghiệm. Chưa biết tận dụng điu kiện
thực tế của trường, địa phương trong việc t chức các hoạt đng trải nghiệm cho
trẻ. Do vậy, việc t chức cho trẻ quan sát, khám phá, trải nghiệm chưa đạt hiệu
quả như mong đợi.