intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý thẩm định giá: Chương 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý thẩm định giá - Chương 1: Tổng quan về thẩm định giá, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm thẩm định giá; Đối tượng của thẩm định giá; Mục đích của thẩm định giá; Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam; Đạo đức hành nghề thẩm định giá. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thẩm định giá: Chương 1

  1. LOGO NGUYÊN LÝ THẨM ĐỊNH GIÁ
  2. 1. Thông tin chung  Tên học phần: Nguyên lý thẩm định giá  Thời lượng: 3 tín chỉ (4 tiết * 11 buổi)  Mục tiêu:  Kiến thức  Kỹ năng  Thái độ  Tài liệu giảng dạy: Giáo trình nguyên lý thẩm định giá (2020)  Đánh giá quá trình: 50% (chuyên cần + kiểm tra)  Đánh giá cuối kỳ: 50% (tự luận hoặc tiểu luận nhóm)
  3. 1. Thông tin chung 1. Tổng quan về TĐG 2. Cơ sở giá trị của TĐG 3. Các nguyên tắc TĐG 4. Các cách tiếp cận và các phương pháp TĐG 1. Tiếp cận theo thị trường 2. Tiếp cận theo chi phí 3. Tiếp cận theo thu nhập 5. Quy trình thẩm định giá 6. Báo cáo thẩm định giá
  4. LOGO Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ
  5. Nội dung 1 Thẩm định giá 2 Đối tượng của thẩm định giá 3 Mục đích của thẩm định giá 3 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam 4 Đạo đức hành nghề thẩm định giá
  6. 1. Khái niệm thẩm định giá  Có hai thuật ngữ tiếng Anh là Appraisal (1817) và Valuation (1529) nói đến thẩm định giá. Nguồn gốc từ ngữ của cả hai thuật ngữ này là từ tiếng Pháp. Hai thuật ngữ đều có chung ý nghĩa, đó là sự ước tính, đánh giá và có hàm ý là cho ý kiến của một nhà chuyên môn về giá trị của một vật phẩm nhất định.  Theo tự điển Oxford: Appraisal: a judgment of the value, performance, or nature of someone or something Valuation: a professional judgement about how much money something is worth; its estimated value a judgement about how useful or important something is; its estimated importance
  7. 1. Khái niệm thẩm định giá  Theo tự điển Oxford: “Thẩm định giá là sự ước tính giá trị bằng tiền của một vật, của một tài sản”; “là sự ước tính giá trị hiện hành của tài sản trong kinh doanh”  Theo Luật giá số: 11/2012/QH13 do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 06 năm 2012, Thẩm định giá được định nghĩa như sau: Thẩm định giá là việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩm định giá.
  8. 1. Khái niệm thẩm định giá Thẩm định giá:  Sự ước tính giá trị  Bằng hình thái tiền tệ  Của tài sản, bất động sản, động sản hoặc các quyền sở hữu đối với tài sản  Phù hợp với thị trường  Ở địa điểm, thời điểm nhất định  Cho một mục đích nhất định.  Theo những tiêu chuẩn được công nhận như những thông lệ quốc gia hoặc quốc tế
  9. 2. Đối tượng của thẩm định giá Đối tượng của thẩm định giá Quyền tài sản Các Bất động Doanh Tài sản khoản nợ Tài sản Động sản sản nghiệp tài chính phi tài vô hinh chính
  10. 2. Đối tượng của thẩm định giá quyền tài sản  Quyền tài sản là một khái niệm pháp lý, nó bao gồm tất cả các quyền, quyền lợi và lợi ích liên quan tới quyền sở hữu, bao gồm quyền sở hữu cá nhân, nghĩa là chủ sở hữu được hưởng một số quyền lợi, lợi ích nhất định khi làm chủ tài sản đó.  Quyền tài sản là quyền giá trị được bằng tiền.  Quyền tài sản bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất (Việt Nam) và các quyền khác.
  11. 2. Đối tượng của thẩm định giá  Quyền sở hữu tài sản là một nhóm những quyền năng được xác lập bởi pháp luật cho người chủ sở hữu tài sản. Mỗi quyền năng có thể tách rời với quyền sở hữu và chuyển giao trong giao dịch dân sự. Quyền sở hữu tài sản bao gồm các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.  Nếu có các quyền năng được xác lập cho cùng một tài sản khác nhau thì khoản thu nhập có được từ tài sản đó cũng khác nhau. Càng có nhiều quyền năng thì khả năng thu được từ thu nhập do tài sản mang lại càng cao và giá trị tài sản càng cao.  Người sở hữu tài sản được hưởng tất cả các quyền gắn với tài sản cũng như tất cả các khoản thu nhập do tài sản mang lại theo quy định của pháp luật
  12. 2. Đối tượng của thẩm định giá Bất động sản Bất động sản là các tài sản không di dời được. Bất động sản có đặc điểm là gắn cố định với một không gian, vị trí nhất định, không di dời được, bao gồm: • Đất đai; • Công trình xây dựng trên đất gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với công trình xây dựng đó; • Các tài sản khác gắn liền với đất đai; • Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. Bất động sản còn có thuộc tính: tính độc nhất, tính bền vững.
  13. 2. Đối tượng của thẩm định giá Bất động sản Nhận biết tính hợp pháp của BĐS Đối với đất đai: căn cứ vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất đủ điều kiện để Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai. Đối với công trình xây dựng: Giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở; Hoặc một trong các giấy tờ hợp lệ về quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về nhà ở, ví dụ: giấy phép xây dựng; giấy tờ thừa kế nhà ở được pháp luật công nhận; bản án, quyết định của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật về sở hữu nhà ở
  14. Đất trồng cây Đất nông lâu năm nghiệp Đất trồng cây hang năm Đất ở Đất đai Đất phi nông Đất thương mại nghiệp dịch vụ Đất sản xuất kinh Đất chưa sử doanh dụng Bất động Nhà ở: nhà ở riêng lẻ, chung cư sản Công trình dân dụng Công trình công cộng: trường học, bệnh viện Công trình công nghiệp Công trình xây dựng Công trình giao thông Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn Công trình hạ tầng kỹ thuật
  15. 2. Đối tượng của thẩm định giá Động sản Động sản là những tài sản không phải là bất động sản. Động sản có đặc điểm là không gắn cố định với một không gian, vị trí nhất định và có thể di dời được, ví dụ: máy, thiết bị, phương tiện vận chuyển, dây chuyền công nghệ. Động sản còn có thuộc tính: tính đồng nhất, tính phổ biến, và tính kém bền vững. Việc nhận biết tính hợp pháp của động sản được căn cứ vào hợp đồng mua bán và hóa đơn mua bán (hồ sơ, tài liệu, chứng từ khác kèm theo), chứng từ nhập khẩu và các căn cứ khác của tài sản.
  16. 2. Đối tượng của thẩm định giá Đối tượng của thẩm định giá Tài sản tài Các khoản nợ Tài sản vô Doanh nghiệp chính phi tài chính hinh
  17. 2. Đối tượng của thẩm định giá Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở Doanh giao dịch, được thành lập theo quy định của pháp luật nhằm nghiệp mục đích kinh doanh. Giá trị doanh nghiệp hoạt động liên tục là giá trị doanh nghiệp đang hoạt động với giả thiết doanh nghiệp sẽ tiếp tục hoạt động sau thời điểm thẩm định giá. Giá trị doanh nghiệp hoạt động có thời hạn là giá trị doanh nghiệp đang hoạt động với giả thiết tuổi đời của doanh nghiệp là hữu hạn do doanh nghiệp buộc phải chấm dứt hoạt động sau một thời điểm được xác định trong tương lai. Giá trị doanh nghiệp thanh lý là giá trị doanh nghiệp với giả thiết các tài sản của doanh nghiệp sẽ được bán riêng lẻ và doanh nghiệp sẽ sớm chấm dứt hoạt động sau thời điểm thẩm định giá.
  18. 2. Đối tượng của thẩm định giá Tài sản tài chính là những tài sản có giá trị không Tài sản tài chính dựa vào nội dung vật chất của nó mà dựa vào các quan hệ trên thị trường. Tài sản tài chính gồm: • Tiền mặt • Công cụ vốn chủ sở hữu của các đơn vị khác • Quyền theo hợp đồng kinh tế • Các loại trái phiếu • Cổ phiếu các loại • Hợp đồng quyền chọn, • …
  19. 2. Đối tượng của thẩm định giá Các khoản nợ phi tài chính Các khoản nợ phi tài chính được định nghĩa là các khoan nợ yêu cầu phải có nghĩa vụ thực hiện phi tiền mặt như: doanh thu hoặc nợp hợp đồng hoãn lại, bảo lãnh, các khoản nợ về môi trường, nghĩa vụ dự phòng, một số khoản bồi thường và bảo lãnh nhất định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2