Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 11: Các vấn đề cơ bản trong hoạch định ngân sách đầu tư
lượt xem 13
download
Chương 11 Các vấn đề cơ bản trong hoạch định ngân sách đầu tư nằm trong bài giảng phân tích tài chính nhằm trình bày về hoạch định ngân sách đầu tư, các bước thực hiện trong hoạch định ngân sách đầu tư, dự án đầu tư độc lập và phụ thuộc, sự khác biệt giữa dòng tiền bình thường và không bình thường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 11: Các vấn đề cơ bản trong hoạch định ngân sách đầu tư
- CHAPTER 11 Các vấn đề cơ bản trong hoạch định ngân sách đầu tư Should we build this plant? 11-1 Hoạch định ngân sách đầu tư? Phân tích đầu tư vào TSCĐ. Quyết định dài hạn; liên quan đến các khoản chi phí đầu tư lớn. Rất quan trọng đối với tương lai của công ty. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-2
- Các bước thực hiện 1. Ước tính CFs (inflows & outflows). 2. Đánh giá rủi ro của CFs. 3. Xác định chi phí sử dụng vốn phù hợp. 4. Tìm NPV và/hoặc IRR. 5. Chấp nhận nếu NPV > 0 và/hoặc IRR > WACC. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-3 Dự án đầu tư độc lập và phụ thuộc? Dự án độc lập – Nếu dòng tiền của một dự án không bị ảnh hưởng bởi việc chấp nhận dự án khác. Dự án loại trừ – Nếu dòng tiền của một dự án bị tác động đảo ngược bởi việc chấp nhận dự án khác. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-4
- Sự khác biệt giữa dòng tiền bình thường và không bình thường? Dòng tiền bình thường – Chi phí (CF âm) tiếp theo là các CF thu vào dương. Chỉ đổi dấu một lần. Dòng tiền không bình thường–Đổi dấu 2 hay nhiều lần. Phổ biến nhất là Two or more changes of signs. Most common: Chi phí (CF âm) tiếp theo là các CF thu vào dương, cuối cùng là chi phí để kết thúc dự án. VD dự án nhà máy điện hạt nhân, khai thác hầm mỏ. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-5 Hiện giá ròng (NPV) Tổng PVs của các dòng tiền thu về và chi ra của một dự án: N CFt NPV = ∑ t =0 ( 1 + r )t VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-6
- NPV của Dự án L? Year CFt PV of CFt 0 -100 -$100 1 10 9.09 2 60 49.59 3 80 60.11 NPVL = $18.79 NPVS = $19.98 VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-7 Solving for NPV: Financial calculator solution Enter CFs into the calculator’s CFLO register. CF0 = -100 CF1 = 10 CF2 = 60 CF3 = 80 Enter I/YR = 10, press NPV button to get NPVL = $18.78. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-8
- Ý nghĩa của phương pháp NPV NPV = PV dòng tiền thu vào – Chi phí = Net gain in wealth Nếu dự án độc lập, chấp nhận nếu NPV > 0. Nếu dự án loại trừ nhau, chấp nhận dự án nào có NPV cao nhất, bởi vì tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất. Trong VD này, chấp nhận S nếu dự án loại trừ (NPVs > NPVL), và chấp nhận cả hai nếu dự án độc lập. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-9 Tỷ suất sinh lời nội tại (IRR) IRR là suất chiết khấu là cho PV của CD thu về bằng với chi ph1i bỏ ra, và NPV = 0: N CFt 0=∑ t =0 ( 1 + IRR ) t Solving for IRR with a financial calculator: Enter CFs in CFLO register. Press IRR; IRRL = 18.13% and IRRS = 23.56%. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-10
- IRR giống YTM của TP như thế nào? Cả hai là một. Xem TP như một dự án. YTM của trái phiếu chính là IRR dự án “bond”. EXAMPLE: TP 10 năm, với LS TP là 9%/năm, mệnh giá $1,000 được bán với giá là $1,134.20. Solve for IRR = YTM = 7.08%, the annual return for this project/bond. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-11 Ý nghĩa của phương pháp IRR Nếu IRR > WACC, lợi nhuận của dự án lớn hơn chi phí của dự án và chủ sở hữu vẫn có phần lợi nhuận thu về.. If IRR > WACC, accept project. If IRR < WACC, reject project. Nếu dự án độc lập, chấp nhận cả hai, vì IRR > WACC = 10%. Nếu dự án loại trừ, chọn S, vì IRRs > IRRL. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-12
- Phân tích NPV Đồ thị phân tích NPVs tại các mức chi phí vốn khác nhau. WACC NPVL NPVS 0 $50 $40 5 33 29 10 19 20 15 7 12 20 (4) 5 VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-13 Drawing NPV profiles NPV 60 ($) 50 . 40 . . Crossover Point = 8.7% 30 . 20 . IRRL = 18.1% 10 . . S L . . IRRS = 23.6% 0 . Discount Rate (%) 5 10 15 20 23.6 -10 VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-14
- So sánh NPV và IRR Nếu các dự án độc lập, cả 2 phương pháp này đề đưa đến quyết định chấp nhận/từ chối như nhau. Nếu các dự án loại trừ nhau… Nếu WACC > suất giao nhau, cả hai phương pháp đều đưa ra cùng quyết định giống nhau và không có mâu thuẫn. Nếu WACC < suất giao nhau, cả hai phương pháp đều đưa ra các quyết định khác nhau. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-15 Lý do phải phân tích NPV Sự khác biệt về quy mô – the smaller project frees up funds at t = 0 for investment. The higher the opportunity cost, the more valuable these funds, so a high WACC favors small projects. Sự khác biệt về thời gian – the project with faster payback provides more CF in early years for reinvestment. If WACC is high, early CF especially good, NPVS > NPVL. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-16
- Giả định về tỷ lệ tái đầu tư Phương pháp NPV giả định rằng CFs được tái đầu tư với tỷ suất là WACC. Phương pháp IRR giả định rằng CFs được tái đầu tư với tỷ suất là IRR. Giả định CFs được tái đầu tư với chi phí cơ hội của vốn thực tế hơn, do vậy PP NPV tối ưu hơn. PP NPV được sử dụng khi lựa chọn các dưa án loại trừ nhau. Điều chỉnh phương pháp IRR với giả định tái đầu tư theo tỷ lệ chi phí cơ hội của vốn. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-17 Phương pháp MIRR? MIRR là suất chiết khấu làm cho PV tại thời điểm kết thúc dự án (TV) bằng với PV của chi phí. TV được xác định bằng cách tính lãi kép CF thu về với lãi suất là WACC. MIRR giả định CF được tái đầu tư với lãi suất là WACC. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-18
- Calculating MIRR 0 10% 1 2 3 -100.0 10.0 60.0 80.0 10% 66.0 10% 12.1 MIRR = 16.5% 158.1 -100.0 $158.1 TV inflows $100 = (1 + MIRRL)3 PV outflows MIRRL = 16.5% VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-19 Tại sao sử dụng MIRR và IRR? MIRR giả định CF được tái đầu tư với lãi suất là WACC. MIRR tránh được tình huống dự án có nhiều IRR Các nhà quản lý thích so sánh theo tỷ suất lợi nhuận, và MIRR tốt hơn IRR. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-20
- Dự án P có CF (in 000s): CF0 = -$0.8 million, CF1 = $5 million, and CF2 = -$5 million. Tìm NPV và IRR của P. 0 1 2 WACC = 10% -800 5,000 -5,000 Enter CFs into calculator CFLO register. Enter I/YR = 10. NPV = -$386.78. IRR = ERROR Why? VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-21 IRR đa trị NPV IRR2 = 400% 450 0 WACC 100 400 IRR1 = 25% -800 VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-22
- Tại sao có nhiều IRRs? Tại suất chiết khấu thấp, PV của CF2 lớn và âm, do vậy NPV < 0. Tại suất chiết khấu cao, PV của CF1 và CF2 thấp, do vậy CF0 lớn hớn nên NPV < 0. Ở suất CK giữa, NPV > 0. Kết quả: 2 IRRs. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-23 Khi nào sử dụng MIRR thay cho IRR? Chấp nhận P? Khi có dòng tiền không bình thường CFs và nhiều hơn một IRR, sử dụng MIRR. PV of outflows @ 10% = -$4,932.2314. TV of inflows @ 10% = $5,500. MIRR = 5.6%. Không chấp nhận dự án P. NPV = -$386.78 < 0. MIRR = 5.6% < WACC = 10%. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-24
- Thời gian hoàn vốn là gì? Là số năm cần thiết để thu hồi vốn bỏ ra. Tính bằng cách cộng dồn dòng tiền thu về với chi phí bỏ ra cho đến khi CF tích luỹ dương. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-25 Tính thời gian hoàn vốn PP Project L’s Payback Calculation 0 1 2 3 CFt -100 10 60 80 Cumulative -100 -90 -30 50 PaybackL = 2 = + 30 / 80 = 2.375 years PaybackL = 2.375 years PaybackS = 1.600 years VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-26
- Ưu điểm và nhược điểm của PP Ưu điểm Cho thấy rủi ro và tính thanh khoản của dự án. Dễ tính và dễ hiểu. Nhược điểm Bỏ qua giá trị thời gian của tiền tệ. Bỏ qua CF của dự án sau thời điểm hoà vốn. VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-27 PP có chiết khấu Sử dụng PP có chiết khấu. 0 10% 1 2 3 CFt -100 10 60 80 PV of CFt -100 9.09 49.59 60.11 Cumulative -100 -90.91 -41.32 18.79 Disc PaybackL = = 2 + 41.32 / 60.11 = 2.7 years VNU HCMC , Gv hướng dẫn : Ts. Trần Viết Hoàng – Th.s Trần Hùng Sơn 11-28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
bài giảng phân tích tài chính quốc tế
12 p | 1370 | 590
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán
19 p | 102 | 12
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 2 & 3
13 p | 128 | 8
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 6: Phân tích triển vọng
17 p | 59 | 7
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - TS. Đỗ Huyền Trang
10 p | 14 | 7
-
Bài giảng Phân tích tài chính (2016): Bài 6 - Nguyễn Xuân Thành
20 p | 97 | 7
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 3: Phân tích tỷ số tài chính
11 p | 54 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 5: Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư và khả năng sinh lợi
19 p | 66 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 3: Phân tích hoạt động kinh doanh
18 p | 56 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 7 - Trần Thị Quế Giang
20 p | 31 | 5
-
Bài giảng Phân tích Tài chính - Bài 1
18 p | 113 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 7: Phân tích khả năng sinh lời
15 p | 134 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính
12 p | 50 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích chính sách tài chính doanh nghiệp
5 p | 11 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 5: Phân tích hoạt động tài chính
19 p | 82 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Phân tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
7 p | 15 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan phân tích tài chính doanh nghiệp
5 p | 12 | 2
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp
6 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn