Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
lượt xem 9
download
Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh" cung cấp cho học viên những kiến thức về: nghiên cứu và vai trò của nghiên cứu; vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu; phương pháp định tính; phương pháp định lượng; phương pháp hỗn hợp; đo lường và thu thập dữ liệu định lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH NGHIÊN CỨU VÀ VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU Hoàng Trọng NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học là một cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống (Babbie, 1986) Hiểu biết một sự việc: chấp nhận hoặc nghiên cứu. Chấp nhận: từ nhận kinh nghiệm hay nghiên cứu của người khác. Nghiên cứu: tìm hiểu sự việc qua việc nghiên cứu hay kinh nghiệm của chính mình. 2 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 1
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu hàn lâm trong một ngành khoa học nhằm mở rộng kho tàng tri thức của ngành khoa học đó. Kết quả nhằm mục đích trả lời các câu hỏi về bản chất lý thuyết của khoa học: xây dựng và kiểm định các lý thuyết khoa học. Các lý thuyết khoa học dùng để giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học. Nghiên cứu hàn lâm trong một ngành khoa học nào đó nhằm xây dựng và và kiểm định các lý thuyết khoa học để giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học (Kerlinger, 1986) 3 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu ứng dụng nhằm ứng dụng các thành tựu của khoa học ngành đó vào thực tiễn cuộc sống. Kết quả nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích hỗ trợ cho việc ra quyết định. Nghiên cứu ứng dụng trong kinh doanh là các nghiên cứu áp dụng khoa học nghiên cứu trong việc nghiên cứu các vấn đề trong kinh doanh của công ty, nhằm hỗ trợ trực tiếp các nhà quản lý điều hành trong quá trình ra quyết định quản lý kinh doanh. 4 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 2
- CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Suy diễn và qui nạp Qui trình suy diễn bắt đầu từ lý thuyết khoa học đã có (lý thuyết nền) để xây dựng (suy diễn) các giả thuyết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu và dùng quan sát để kiểm định các lý thuyết này Qui trình qui nạp đi theo hướng ngược lại. Qui trình này bắt đầu bằng cách quan sát các hiện tượng khoa học để xây dựng mô hình giải thích các hiện tượng khoa học (lý thuyết khoa học). Lý thuyết là nền tảng để xây dựng các giả thuyết, giả thuyết cần có quan sát để kiểm định, kết quả kiểm định giúp tổng quát hóa và các tổng quát hóa này sẽ bổ sung cho lý thuyết. Lý thuyết lại kích thích các giả thuyết mới. 5 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Suy diễn và qui nạp 6 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 3
- CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Định tính, định lượng và hỗn hợp Nghiên cứu định tính: thường đi đôi với với việc khám phá ra lý thuyết khoa học dựa vào qui trình qui nạp (nghiên cứu trước, lý thuyết sau) Nghiên cứu định lượng: thường gắn liền với việc kiểm định lý thuyết khoa học dựa vào qui trình suy diễn Nghiên cứu hỗn hợp: phối hợp cả định tính & định lượng với những mức độ khác nhau. 7 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Hệ nhận thức và trường phái NCKH Có nhiều cách thức khám phá các hiện trượng khoa học – tạo ra tri thức khoa học- và chúng dựa trên những tiền đề khác nhau, tạo thành các hệ nhận thức khoa học – cung cấp cách tiếp cận cho nhà nghiên cứu. Hệ nhận thức khách quan (postpositivism): hệ nhận thức thực chứng, thường đi đôi với trường phái định lượng Hệ nhận thức chủ quan (constructivism): xây dựng hay diễn giải, thường gắn với trường phái định tính. Hệ nhận thức thực dụng (pragmatism): gắn liền với trường phái hỗn hợp. 8 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 4
- CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Hệ nhận thức và trường phái NCKH Ba vấn đề chính của NCKH: Bản chất của thực tế là gì? => quan điểm luận khoa học Nhà nghiên cứu và SP nghiên cứu quan hệ với nhau như thế nào? => nhận thức luận khoa học Cách thức nào để khám phá tri thức khoa học => phương pháp luận nghiên cứu khoa học 9 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Hệ nhận thức và trường phái NCKH Quan điểm luận khoa học (ontology: the science of being): Trường phái định lượng, dựa vào hệ nhận thức khách quan , thường theo qui trình suy diễn (từ lý thuyết), kiểm định lý thuyết khoa học xem có phù hợp với thực tế hay không. Qui trình: LÝ THUYẾT -> NGHIÊN CỨU Trường phái định tính, dựa vào hệ nhận thức chủ quan, thường theo qui trình qui nạp, NCKH là xây dựng lý thuyết khoa học dựa vào quá trình - các hiện tượng khoa học tương tác qua lại với nhau, thường gắn với các PP định tính. Qui trình NGHIÊN CỨU – LÝ THUYẾT Trường phái NC hỗn hợp, dựa vào hệ nhận thức thực dụng: vấn đề quan trọng để tạo ra tri thức khoa học không phải là có sự hiện diện của thực tế khách quan không, mà là sản phẩm của NCKH sẽ giúp ích cho DN. 10 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 5
- CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Hệ nhận thức và trường phái NCKH Nhận thức luận khoa học (epistemology: the theory of knowledge): Tri thức khoa học là gì? Những gì là tri thức khoa học, nguồn gốc, bản chất và hạn chế của chúng… Trường phái NC định lượng, theo hệ nhận thức khách quan: khoa học độc lập với nhà nghiên cứu -> thu thập dữ liệu định lượng (độc lập) - và đó là thực tế - để kiểm định lý thuyết KH. Trường phái NC định tính, theo hệ nhận thức chủ quan: tri thức KH phụ thuộc vào nhà NC -> trực tiếp đến hiện trường để thu thập và diễn giải dữ liệu, nhà NC thảo luận, quan sát, đồng hành với đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu và thu thập. Trường phái NC hỗn hợp, dựa vào hệ nhận thức thực dụng: không quan tâm đến vấn đề tri thức khoa học độc lập hay phụ thuộc vào nhà NC, mà là tính thực dụng của nó -> sử dụng nhiều dạng dữ liệu và PP thu thập. 11 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Hệ nhận thức và trường phái NCKH Phương pháp luận nghiên cứu KH (methodology): Nghiên cứu được tiến hành như thế nào, lý thuyết được xây dựng và kiểm định ntn Trường phái NC định lượng, theo hệ nhận thức khách quan: thường theo qui trình suy diễn, NCKH là kiểm định các lý thuyết KH và các lý thuyết - và đó là thực tế - để kiểm định lý thuyết KH. Quy trình là LÝ THUYẾT -> NGHIÊN CỨU (dựa vào phương sai) Trường phái NC định tính, theo hệ nhận thức chủ quan: thường theo qui trình qui nạp, NCKH là xây dựng các lý thuyết khoa học dựa vào quá trình tương tác qua lại và thường gắn liền với các PP định tính -> xây dựng lý thuyết khoa học theo quá trình. Quy trình là NGHIÊN CỨU -> LÝ THUYẾT. Trường phái NC hỗn hợp, dựa vào hệ nhận thức thực dụng: kết hợp cả PP nghiên cứu định tính và định lượng ở nhiều mức độ khác nhau để xây dựng và /hoặc kiểm định lý thuyết khoa học. 12 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 6
- Phương pháp luận NCKH QUY NẠP SUY DIỄN Định tính Định lượng Xây dựng LÝ THUYẾT Kiểm định Quá trình KHOA HỌC Phương sai (process (variance theorizing) theorizing) Phối hợp (triangulation ─mixed methodology) Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 13 LÝ THUYẾT KHOA HỌC 1. Thế nào là một lý thuyết khoa học và nội dung của nó bao gồm những gì? 2. Làm sao để đánh giá một lý thuyết khoa học? 3. Sử dụng lý thuyết khoa học trong nghiên cứu cụ thể của mình như thế nào? 14 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 7
- LÝ THUYẾT KHOA HỌC các thành phần của lý thuyết khoa học Một lý thuyết khoa học là “một tập của những khái niệm, dịnh nghĩa, và giả thuyết trình bày có hệ thống thông qua các mối quan hệ giữa các khái niệm, nhằm mục đích giải thích và dự báo các hiện tượng KH” (Kerlinger, 1986). Khi xây dựng một lý thuyết khoa học, ta phải xác định các khái niệm sẽ tạo thành lý thuyết, khái niệm phải: (1) đo lường được (2) mối liên hệ giữa các khái niệm. Thông thường ta không thể đo lường trực tiếp các khái niệm nghiên cứu mà phải thông qua một hay nhiều biến quan sát khác có thể đo lường được. (3) lý thuy ết phải nhằm mục đích giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học. 15 LÝ THUYẾT KHOA HỌC các tiêu chuẩn đánh giá lý thuyết khoa học Feldman: 1. Câu hỏi nghiên cứu: thật sự quan trọng và cần thiết 2. Cơ sở lý thuyết: phải đầy đủ và phù hợp 3. Phạm vi nghiên cứu: đầy đủ 4. Định nghĩa các khái niệm nghiên cứu chính xác, rõ ràng, đơn giản 5. Bản chất của các mối liên hệ lý thuyết phải rõ ràng và logic: biến độc lập, phụ thuộc, điều tiết … 6. Bài nghiên cứu cần được dẫn hướng bởi lý thuyết nền 7. Xác định rõ ràng hướng tập trung và phạm vi 8. Văn viết rõ ràng, súc tích 9. Bên cạnh tổng hợp các nghiên cứu đã có, cần phải cung cấp những phê bình, đánh giá và đưa ra hướng để kiểm định lý thuyết đưa ra. 10. Cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa so với các nghiên cứu đã có và có ý nghĩa trong thực tiễn 16 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 8
- LÝ THUYẾT KHOA HỌC các tiêu chuẩn đánh giá lý thuyết khoa học Bacharach, Dubin, Weick, Whetten: 1. Yếu tố cấu thành 2. Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu 3. Khả năng tổng quát hóa của lý thuyết 4. Đóng góp của lý thuyết về mặt lý luận và thực tiễn 5. Kiểm định được 17 NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC SUY DIỄN QUY NẠP Định lượng Định tính Kiểm định Xây dựng LÝ THUYẾT KHOA HỌC Phương sai Quá trình (variance (process theorizing) theorizing) Phối hợp (triangulation─m ixed methodology) Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 18 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 9
- NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC Qui trình nghiên cứu xây dựng lý thuyết khoa học: ? Khe hổng => câu hỏi nghiên cứu T Lý thuy ết => XD lý thuy ết mới Phương pháp luận Thiết kế nghiên cứu Phương pháp Thực hiện nghiên cứu R Mô hình v à giả thuy ết lý thuyết 19 NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC Qui trình nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa học: ? Khe hổng => câu hỏi nghiên cứu T Lý thuy ết => mô hình, giả thuy ết Phương pháp luận Xây dựng thang đo Phương pháp Kiểm định thang đo R Kiểm định mô hình, giả thuy ết 20 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 10
- NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC Qui trình hỗn hợp: xây dựng & kiểm định lý thuyết ? Khe hổng => câu hỏi nghiên cứu Nhu cầu xây dựng lý thuyết mới Xây dựng lý thuyết mới bằng phương pháp định tính Kiểm định lý thuyết đã xây dựng bằng phương pháp định lượng 21 NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT KHOA HỌC Dữ liệu để xây dựng & kiểm định lý thuyết Nghiên cứu có cùng nghĩa với dữ liệu: D (data) ≡ R (research) 22 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 11
- Các dạng nghiên cứu Hàn lâm Ứng dụng (Mở rộng tri thức khoa học) (giải quyết vấn đề) Lặp lại Lặp lại Lặp lại Nguyên loại I loại II loại III thủy Cử nhân, Cử nhân (hệ nghiên cứu) Thạc sĩ (hệ môn học) Thạc sĩ hệ nghiên cứu Tiến sĩ DBA Tiến sĩ PhD Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 23 Dự án nghiên cứu và kinh doanh Dự án nghiên cứu: Mục tiêu là nghiên cứu (data) ◦ Hàn lâm: xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học ◦ Ứng dụng: thu thập thông tin để ra quyết định kinh doanh Dự án kinh doanh ◦ Mục tiêu: giải quyết vấn đề kinh doanh (xác định và giải quyết) ◦ Nghiên cứu (ứng dụng): thu thập thông tin để xác định, giải quyết vấn đề kinh doanh và đánh giá hiệu quả nó Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 24 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 12
- LvThS dạng dự án kinh doanh Phạm vi đề tài còn rất rộng (như khóa luận cử nhân) Chưa phân biệt: nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, hoạch định chiến lược, chương trình, vv. Chưa nắm rõ mối liên hệ: lý thuyết – thực trạng – giải pháp Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 25 LvThS dạng nghiên cứu hàn lâm • Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu rõ ràng và cụ thể hơn: • Chưa nắm vững cách thức suy diễn từ lý thuyết • Chưa nắm vững được phương pháp thiết kế và xử lý số liệu • Chưa vận dụng hiệu quả những kết quả nghiên cứu để đưa ra giải pháp cụ thể nhằm giải quyết vấn đề Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 26 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 13
- Vd LvThS: Rủi ro trong hoạt động thanh toán XNK của ngân hàng XYZ… • Mục tiêu: • Hệ thống lại các rủi ro trong kinh doanh quốc tế…, • Tìm hiểu kinh nghiệm phòng chống rủi ro của tập đoàn XYZ, • Đánh giá thuận lợi khó khăn…, và • Đưa ra một số giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro, vv. Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 27 Vd LvThS: Chiến lược kinh doanh của xí nghiệp thương mại XYZ • Mục tiêu nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh, tác giả đã nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp… để đưa ra mặt mạnh mặt yếu, cơ hội và thách thức…, từ đó xây dựng định hướng chiến lược phát triển và các giải pháp thực hiện cho xí nghiệp… Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 28 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 14
- Ví dụ: Luận án ThS/TS: suy diễn Cơ sở lý thuyết/thực trạng thị trường Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu khám phá Mô hình nghiên cứu/giả thuyết Nghiên cứu định tính (điều chỉnh thang đo) Nghiên cứu định lượng (kiểm định thang đo, mô hình & giả thuyết) Kết quả: So với nghiên cứu đã có/ý nghĩa thực tiễn 29 Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM Ví dụ: Luận án ThS/TS: Qui nạp Cơ sở lý thuyết/thực trạng thị trường Vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Câu hỏi nghiên cứu Thiết kế và thực hiện nghiên cứu Định tính/định lượng/kết hợp Kết quả: mô hình/lý thuyết So sánh với lý thuyết đã có/ý nghĩa thực tiễn Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 30 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 15
- Ví dụ: Luận án ThS/TS: suy diễn Cơ sở lý thuyết/thực trạng thị trường Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu khám phá Mô hình nghiên cứu/giả thuyết Nghiên cứu định tính (điều chỉnh thang đo) Nghiên cứu định lượng (kiểm định thang đo, mô hình & giả thuyết) Kết quả: So với nghiên cứu đã có/ý nghĩa thực tiễn 31 Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM Ví dụ: Luận án ThS/TS: Qui nạp Cơ sở lý thuyết/thực trạng thị trường Vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Câu hỏi nghiên cứu Thiết kế và thực hiện nghiên cứu Định tính/định lượng/kết hợp Kết quả: mô hình/lý thuyết So sánh với lý thuyết đã có/ý nghĩa thực tiễn Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 32 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 16
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Hoàng Trọng VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xác định vấn đề nghiên cứu có thể từ: Lý thuyết: tổng kết lý thuyết, những gì những nghiên cứu trước đó đã làm, chưa làm, chưa làm hoàn chỉnh Thực tế thị trường: các vấn đề đang vướng mắc, xuất hiện trên truyền thông, các hội thảo kinh doanh, những nghiên cứu khám phá sơ bộ, thảo luận với các nhà nghiên cứu cùng ngành. Khi vấn đề nghiên cứu được phát hiện từ thực tế cần liên hệ với lý thuyết để xác định xem có nghiên cứu nào giải quyết vấn đề này chưa và giải quyết đến đâu Khi vấn đề nghiên cứu xuất phát từ lý thuyết cần xem xét vấn đề nghiên cứu này giúp ích gì cho hoạt động sxkd trên thị trường 34 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 17
- Ý TƯỞNG, VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU, CÂU HỎI & GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Ý tưởng nghiên cứu là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu-> tìm kiếm khe hổng nghiên cứu để nhận diện vấn đề nghiên cứu. Xác định m ục tiêu nghiên cứu: cần nghiên cứu cái gì. Câu hỏi nghiên cứu: phát biểu mục tiêu nghiên cứu ở dạng câu hỏi. 35 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một nghiên cứu cần thỏa mãn 2 yêu cầu: có tính mới, có ý nghĩa Mức độ mới: đóng góp mới cho khoa học của kết quả NC: Dạng nguyên thủy Nghiên cứu lặp lại: Loại 0: hoàn toàn giống như nghiên cứu đã có (KHTN) Loại I: giống thiết kế, mô hình nghiên cứu thực hiện để tăng mức độ tổng quát hóa của nghiên cứu đã có như kiểm định ở nền văn hóa khác, đối tượng nghiên cứu khác … Loại II: lặp lại ở nhiều ngữ cảnh khác nhau Loại III: lặp lại có bổ sung để hoàn thiện hơn 36 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 18
- XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hàn lâm Ứng dụng (Mở rộng tri thức khoa học) (giải quyết vấn đề) Lặp lại Lặp lại Lặp lại Nguyên loại I loại II loại III thủy Cử nhân, Cử nhân hệ (hệ nghiên cứu) Thạc sĩ (hệ môn học) Thạc sĩ hệ nghiên cứu Tiến sĩ DBA Tiến sĩ PhD Nguyễn Đình Thọ, Trường ĐH Kinh tế TPHCM 37 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo dõi thị trường Theo dõi lý thuyết • Phương tiện truyền thông • Lý thuyết trong cùng ngành đại chúng • Lý thuyết trong nhiều • Nghiên cứu sơ bộ ngành liên quan VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU • trong cùng ngành khoa học • Liên quan đến nhiều ngành khoa học 38 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 19
- TỔNG KẾT LÝ THUYẾT Tổng kết lý thuyết là khâu đầu tiên và đóng vai trò quyết định Theo Hart (2009): tổng kết lý thuyết là: (1) việc chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu, trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định hay diễn tả các quan điểm về bản chất của chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó, và (2) việc đánh giá một cách hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu chúng ta đang thực hiện” 39 TỔNG KẾT LÝ THUYẾT Tổng kết lý thuyết chia thành 2 nhóm có hướng và mục tiêu khác nhau (Cooper, 1998) Tổng kết nghiên cứu (research review ) tập trung vào tổng kết các nghiên cứu thực tiễn (emperical study) để đưa ra kết luận chung về kết quả của các nghiên cứu này, nhằm đúc kết những gì cần được tiếp tục nghiên cứu (khe hổng nghiên cứu) Tổng kết lý thuyết (theoretical review ): nhà nghiên cứu trình bày các lý thuyết đã có cùng giải thích một số hiện tượng KH nào đó và so sánh chúng về mặt độ sâu, tính nhất quán cũng như khả năng dự báo. 40 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 6 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
16 p | 265 | 58
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 3 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
20 p | 248 | 51
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 4 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
12 p | 223 | 49
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
11 p | 218 | 49
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 8 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
20 p | 182 | 46
-
Bài giảng Tiến trình nghiên cứu marketing
18 p | 233 | 39
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 0 - ThS. Nguyễn TIến Dũng
9 p | 205 | 38
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS. TS Võ Thị Qúy
67 p | 76 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 1 - ThS . Phạm Minh Tiến
24 p | 8 | 6
-
Bài giảng Phương pháp luận đánh giá cảm quan - Phan Thụy Xuân Uyên
9 p | 149 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 6 - ThS . Phạm Minh Tiến
7 p | 9 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 4 - ThS . Phạm Minh Tiến
5 p | 7 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - GV. Dư Thị Chung
162 p | 5 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Chương 5 - ThS . Phạm Minh Tiến
7 p | 14 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương giới thiệu
13 p | 5 | 1
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 5: Phương pháp nghiên cứu định lượng
45 p | 10 | 1
-
Bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 4: Phương pháp nghiên cứu định tính
53 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn