Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
lượt xem 29
download
Bài giảng "Phương pháp số trong tính toán kết cấu - Chương 5: Phần tử hai chiều chịu uốn ngoài mặt phẳng phần tử (tấm chịu uốn)" trình bày các kiến thức: Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn, phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 5 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
- 5/30/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: http://www.nuce.edu.vn Website: http://bomoncau.tk/ PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: http://phuongphapso.tk/ Link dự phòng: https://sites.google.com/site/tuyennguyenngoc/courses‐in‐ vietnamese/phuong‐phap‐so‐trong‐tinh‐toan‐ket‐cau Hà Nội, 5‐2015 CHƯƠNG V Phần tử hai chiều chịu uốn ngoài mặt phẳng phần tử (tấm chịu uốn) 275 1
- 5/30/2015 5.1. Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn • Định nghĩa và phân loại tấm chịu uốn – Phần tử tấm chịu uốn được giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song và cách nhau một khoảng là t (gọi là chiều dày tấm). Tùy theo tỷ số giữa bề dày tấm (t) và kích thước nhỏ nhất của mặt phẳng tấm (b) mà người ta có thể chia tấm chịu uốn làm 2 loại sau: t 1 • Tấm dày: b 5 1 t 1 t • Tấm mỏng: và độ võng lớn nhất zmax 20 b 5 4 Chú ý: Trường hợp với tấm mỏng có độ võng z > zmax thì dưới tác dụng của tải trọng vuông góc với tấm, các ứng suất trong tấm bao gồm cả ứng suất màng và ứng suất do tấm bị uốn => khi đó phải tính toán tấm sử dụng lý thuyết tấm có biến dạng lớn. 276 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) • Lý thuyết cổ điển của Kirchhoff – Các giả thiết • (1) Các đoạn thẳng vuông góc với mặt trung bình của tấm vẫn còn thẳng và vuông góc với mặt trung bình khi chịu uốn và độ dài của chúng là không đổi • (2) Khi tấm bị uốn, mặt trung bình không bị kéo nén hay trượt • (3) Bỏ qua ứng suất pháp vuông góc với mặt phẳng tấm z – Xét tấm chịu uốn bởi các y lực vuông góc với mặt t a phẳng tấm như hình vẽ. Mặt phẳng xy của hệ tọa Mặt trung bình độ trùng với mặt trung bình x b 277 2
- 5/30/2015 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Áp dụng các giả thiết, các thành phần chuyển vị u và v của tấm được biểu diễn theo độ võng q và góc xoay θx , θy của mặt phẳng trung bình như sau: q q y v z x z x y q q x u z y z x q trong đó: q = q(x,y) là hàm x y q độ võng, tức chuyển vị theo y phương z của mặt phẳng trung bình. 278 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Khi đó, các thành phần biến dạng của một điểm bất kỳ thuộc tấm được tính như sau: u z y 2q x z 2 z kx x x x v z x 2q y z 2 z ky y y y u v z y z x 2q 2q 2q xy z z 2 z z k xy y x y x yx xy xy trong đó: kx, ky và kxy lần lượt là độ cong theo phương x, y và hai lần độ xoắn. – Các biến dạng góc εzx = εyz = 0 theo giả thiết số (1) – Ứng suất theo phương z là σz = 0 theo giả thiết số (3) 279 3
- 5/30/2015 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Áp dụng định luật Hooke để tìm các thành phần ứng suất khác trong phần tử như sau: x 1 0 x 1 0 k x E zE y 1 0 y 1 0 k y 1 1 2 2 1 xy 1 k xy xy 0 0 0 0 2 2 2q 2q k x 2 2 x x x 1 0 2 'x 2q z E q Với: k y 2 y 2 1 0 2 ' y z y 1 y 1 2 'xy 2q xy 0 0 q k xy 2 2 2 xy xy 280 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Nội lực trong tấm chính là hợp lực của các thành phần ứng suất tương ứng, do đó: t /2 t /2 t /2 Mx t /2 x zdz My t /2 y zdz M xy t /2 xy zdz – Hoặc viết lại dưới dạng véc tơ như sau: t /2 t /2 t /2 x x x z dz 'x t 3 zdz ' z 2 dz ' 2 M x t /2 t /2 t /2 12 'x t /2 t /2 t /2 t3 t3 y y y ' y 2 2 M zdz ' y z dz ' z dz 'y t /2 t /2 t /2 12 12 M xy t /2 t /2 t /2 t3 'xy xy zdz 'xy z 2 dz 'xy z 2 dz 'xy 12 t /2 t /2 t /2 281 4
- 5/30/2015 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Như vậy các giá trị nội lực kể trên sẽ được biểu diễn theo hàm độ võng q(x,y) của phần tử như sau: 2q 2q 2 2 x x M x 'x 1 0 2 1 0 2 t3 t3 E q q M y ' y 2 1 0 2 D 1 0 2 12 12 1 y 1 2 y 1 2 M xy 'xy 0 0 q 0 0 q 2 2 2 2 xy xy Et 3 trong đó: D được gọi là độ cứng trụ của tấm chịu uốn D 12 1 2 1 0 – Nếu đặt: D t D 1 0 với [D]t là ma trận các hệ số 1 0 0 đàn hồi của tấm 2 chịu uốn 282 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Ta có: 2q 2 M x x 2 q M y D t 2 D t k y M xy 2q 2 xy trong đó: {k} được gọi véc tơ độ cong của tấm chịu uốn T 2q 2q 2q k k x k y k xy T 2 2 2 x y xy 283 5
- 5/30/2015 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) • Lý thuyết tấm có kể tới biến dạng trượt của Mindlin – Các giả thiết • (1) Các đoạn thẳng vuông góc với mặt trung bình của tấm trước biến dạng vẫn là thẳng nhưng không nhất thiết là vuông góc với mặt phẳng trung hòa khi biến dạng • (2) Độ võng của tấm là nhỏ, mặt trung bình không bị kéo nén và là mặt trung hòa của tấm khi biến dạng • (3) Bỏ qua ứng suất pháp vuông góc với mặt phẳng tấm z y – Xét tấm chịu uốn bởi các lực vuông góc với mặt t a phẳng tấm như hình vẽ. Mặt phẳng xy của hệ tọa Mặt trung bình x b độ trùng với mặt trung bình 284 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Nếu gọi γx là biến dạng trượt trung bình đối với mặt cắt x = const nào đó thì góc xoay θy tính như sau: q y x x q x – Tương tự góc xoay θx bằng: q q x y x y q trong đó: q = q(x,y) là hàm y độ võng, tức chuyển vị theo phương z của mặt phẳng trung bình. 285 6
- 5/30/2015 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Do vậy, các biến dạng trượt trung bình tính như sau: q x y x q y x y – Như vậy, so với lý thuyết Kirchhoff, sự khác biệt chỉ ở giả thiết thứ nhất tức là biến dạng trượt khác 0. Nếu bỏ qua biến dạng trượt thì ta sẽ trở lại ngay các kết quả của lý thuyết Kirchhoff tức là: q q x và y khi x y 0 y x 286 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Các biến dạng trượt x , y trong công thức của Mindlin có quan hệ với ứng suất tiếp xz , yz theo định luật Hooke. – Đối với vật liệu đẳng hướng thì quan hệ giữa biến dạng x , y với ứng suất xz , yz như sau: xz E 1 0 x yz 2 1 0 1 y – Các biến dạng trượt được giả thiết là không đổi trên suốt bề dày tấm nên hợp lực của các ứng suất tiếp này trên 1 đơn vị dài mặt cắt được tính theo các biến dạng trượt như sau Qx xz E t 1 0 x t Qy yz 2 1 0 1 y 287 7
- 5/30/2015 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) Qx E t 1 0 x Q Dc Qy 2 1 0 1 y Trong đó: • α = 5/6 = hệ số hiệu chỉnh kể đến sự phân bố bậc 2 theo bề dày của biến dạng trượt • t = bề dày tấm E • G mô đun đàn hồi trượt 2 1 – Như vậy, lực cắt {Q} trong tấm được biểu diễn theo biến dạng trượt. – Mô men {M} trong tấm được biểu diễn theo độ cong {k} giống như đã phân tích ở bài toán theo lý thuyết của Kirchhoff. 288 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Với tấm có vật liệu đẳng hướng, mô men {M} và lực cắt {Q} trong tấm được tính như sau: M x k x M 1 0 0 0 y Et ky 3 0 0 M xy 12 1 2 1 0 k 0 0 1 / 2 0 0 xy Q 0 0 0 E t 1 0 0 x x 0 0 2 1 0 1 Qy y – Hoặc viết ở dạng gọn hơn như sau: M Du 0 k x Q 0 Dc y T 289 8
- 5/30/2015 Khái niệm cơ bản về tấm chịu uốn (t.theo) – Các thành phần nội lực trong tấm chịu uốn 290 5.2. Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác • Phần tử tấm dạng tam giác theo lý thuyết Kirchoff – Xét một phần tử tấm mỏng dạng tam giác chịu uốn trong hệ tọa độ địa phương xyz như hình vẽ sau: y y q q9 0,b q7 qk x k k z q b k q8 y k i j q1 qi q4 q j q x q5 0, 0 a, 0 i j y j a x q q2 q y i q3 q q6 x i x j • Mỗi nút thuộc phần tử có 3 bậc tự do => phần tử có 9 bậc tự do. qe qi xi yi q j xj yj qk xk yk q1 q2 q3 q4 q5 q6 q7 q8 q9 T T 291 9
- 5/30/2015 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) – Do phần tử tam giác có 9 bậc tự do nên hàm độ võng q(x,y) được xấp xỉ hóa bằng 1 đa thức chứa 9 tham số. ae a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 T – Ngoài ra, để đảm bảo tính đẳng hướng hình học, hàm đa thức xấp xỉ của độ võng có dạng như sau: q x, y a1 a2 x a3 y a4 x 2 a5 xy a6 y 2 a7 x3 a8 x 2 y xy 2 a9 y 3 – Nhận xét: đây là loại phần tử không tương thích • Giả sử có 2 phần tử liền kề có chung biên là ij thì độ dốc tại các nút i và j là như nhau đối với cả 2 phần tử nhưng có thể độ dốc là khác nhau tại các điểm khác dọc theo cạnh biên chung ij (sẽ chứng minh tính không tương thích của phần tử tấm tam giác chịu uốn ở phần sau). • Mặc dù phần tử tam giác là phần tử không tương thích nhưng vẫn cho ra kết quả tốt và được sử dụng rộng rãi trong thực tế. 292 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) – Hàm xấp xỉ độ võng có thể biểu diễn dưới dạng ma trận quen thuộc như sau: q x, y P x, y a Trong đó: [P(x,y)] = ma trận các đơn thức: P x, y 1 x y x 2 xy y 2 x 3 x 2 y xy 2 y 3 và {a} là véc tơ tham số: ae a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 T – Chuyển vị tại các nút được biểu diễn dưới dạng véc tơ {q}e T q q q q q q qe qi qj qk y i x i y j x j y k x k 293 10
- 5/30/2015 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) – Thực hiện đồng nhất chuyển vị nút với giá trị của hàm chuyển vị tại các nút. qi q y i q1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 a1 q 0 0 a2 q2 x i 1 0 0 0 0 0 0 q3 0 0 1 0 0 0 0 0 0 a3 q j q4 1 a 0 a2 0 0 a3 0 0 a4 q qe q5 0 1 0 2a 0 0 3a 2 0 0 a5 H x, y a q y j 0 0 1 0 a 0 0 a 2 0 a6 6 q7 q 1 0 b 0 0 b2 0 0 b3 a7 x j q8 0 1 0 0 b 0 0 b 2 0 a8 q9 qk q 0 0 1 0 0 2b 0 0 3b 2 a9 y k q x k 294 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) – Nghịch đảo của ma trận [H] là ma trận [H]‐1 This image cannot currently be display ed. y 0, b k b i j x 0, 0 a, 0 a trong đó: c = b ‐ a 295 11
- 5/30/2015 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) – Như vậy sau khi thực hiện đồng nhất các bậc tự do của phần tử với giá trị hàm chuyển vị tại nút ta có thể tìm được véc tơ tham số {a} như sau: qe H x, y a a H qe 1 – Thay {a} vào công thức hàm độ võng ta có: q x, y P x, y a P x, y H qe N x, y qe 1 trong đó [N] là ma trận các hàm dạng N P x, y H N1 N 2 N 3 N 4 N 5 N 6 N 7 N 8 N 9 1 P x, y H ta được 1 Sau khi thực hiện phép nhân ma trận các hàm dạng Ni như sau: 296 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) 3 2 3 2 2 3 2 3 N1 1 x 2 y 3x 3y a2 b a b 2 2 a 1 1 1 N2 x x xy 2 x3 x 2 y xy 2 a bc a bc bc b 2 1 1 1 N3 y xy y 2 2 y 3 x 2 y xy 2 ac b b ac ac 3 2 2 3 3 2 2 3 N4 x 3x N7 y 3y a2 a b2 b 1 2 1 3 a 1 1 N5 x 2x N8 xy x 2 y xy 2 a a bc bc bc b 1 1 2 1 2 1 3 N6 xy x 2 y xy N9 y 2 y ac ac ac b b 297 12
- 5/30/2015 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) – Các biến dạng trong tấm bao gồm 3 thành phần: 2q 2 x k x x 2 q e y z k y z 2 y xy k xy 2q 2 xy – Do: q x, y P x, y a P x, y H qe N x, y qe 1 nên biến dạng có thể được biểu diễn theo véc tơ chuyển vị nút {q}e như sau: 298 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) 2q 2 P x, y H q 1 e 2 P x, y 2 x 2 x 2 x 2 e q 2 z 2 z P x , y H qe 1 P x, y z 2 H qe 1 y y 2 2 y 2q 2 2 P x, y H qe 1 2 P x, y 2 xy 2 xy xy – Hoặc có thể viết gọn lại như sau: e B qe trong đó [B] được gọi là ma trận tính biến dạng B z L H 1 299 13
- 5/30/2015 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) 2 P x, y x 2 P x, y 0 2 0 0 2 0 0 6x 2y 0 6 y L 0 0 0 0 0 2 0 2x y 2 0 4 x 4 y 0 2 P x, y 0 0 0 2 0 0 2 xy 300 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) • Xác định ma trận độ cứng – Ma trận độ cứng của phần tử tấm uốn dạng tam giác xác định như sau: K e B D B dV T V – Thay B z L H 1 vào phương trình trên ta có: K e z L A D z L A 1 T 1 dV V L D L H t /2 K e z 2 dz H 1 T T 1 dA t /2 A 301 14
- 5/30/2015 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) – Do [H]‐1 chỉ chưa các hằng số => có thể đưa [H]‐1 ra ngoài dấu tích phân như sau: L D L H t /2 K e z 2 dz H 1 T 1 T dA t /2 A K e t3 H L D L dA H 1 T T 1 12 A với A là diện tích phần tử. – Ta có thể viết [K]e ở dạng gọn hơn như sau: K e H I H 1 T I L D t L dA 1 T với A 302 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) I L D t L dA T – Ma trận [D]t trong công thức được gọi A là ma trận các hệ số đàn hồi của tấm chịu uốn: 1 0 D t D 1 0 1 0 0 2 t3 E với D là độ cứng trụ của tấm 12 1 2 303 15
- 5/30/2015 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) I L D t L dA T – Khi tính tích phân cần lưu ý: y A 0, b ab k dA A A 2 Là diện tích tam giác phần tử b i j x 0, 0 a, 0 a a 2b xdA S y A 6 Là mô men tĩnh của tam giác phần tử với trục y a 3b x dA J y 2 Là mô men quán tính của tam giác phần tử với trục y A 12 a 2b 2 A xydA J xy 8 Là mô men quán tính ly tâm của tam giác phần tử đối với hệ trục xy … 304 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) I L D t L dA T – Thực hiện tính tích phân được: A 0 Đối xứng 0 0 0 0 0 0 0 0 12ab D I 0 0 0 0 6 1 ab 6 0 0 0 12 ab 0 12ab 0 0 0 12a b 2 0 12 a 2b 18a 3b 0 0 0 I 84 I 85 I 86 I 87 I 88 0 0 0 12 ab 2 0 12ab 2 27 a 2b 2 6 a 3b 3a 2b 2 3 18ab trong đó: I 84 4 ab 2 a 2b I85 4 1 a 2b ab 2 I84 4 ab 2 a 2b I 87 9a 2b 2 6 a 3b I 88 2 a 3b ab3 3 2 a 2b 2 2 305 16
- 5/30/2015 Phần tử tấm chịu uốn dạng tam giác (t.theo) – Sau khi tính được ma trận [I] sẽ xác định được ma trận độ cứng của phần tử tam giác chịu uốn trong hệ tọa độ địa phương như sau: k e H I H 1 T 1 – Để xác định ma trận độ cứng [K]e của phần tử trong hệ tọa độ tổng thể (OXYZ) cần sử dụng ma trận chuyển hệ trục tọa độ [T]e như sau: K e T e k e T e T 306 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý: Chương 10 - PGS. Nguyễn Thống
14 p | 493 | 77
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
21 p | 322 | 53
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý: Chương 3 - PGS. Nguyễn Thống
18 p | 367 | 48
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
44 p | 194 | 39
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
34 p | 187 | 38
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 4 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
37 p | 140 | 30
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý: Chương 15 - PGS. Nguyễn Thống
10 p | 142 | 27
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán kết cấu: Chương 6 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
8 p | 157 | 25
-
Bài giảng Phương pháp định lượng trong quản lý: Chương 9 - PGS. Nguyễn Thống
7 p | 148 | 25
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 2: Phương trình và hệ phương trình đại số phi tuyến
86 p | 51 | 4
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 3: Hệ phương trình đại số tuyến tính
71 p | 58 | 4
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 1: Những khái niệm cơ bản
53 p | 33 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 5: Sai phân số (Tính đạo hàm bằng phương pháp số)
33 p | 27 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 6: Tích phân số
41 p | 38 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 8: Hệ phương trình vi phân thường bậc I và Phương trình vi phân bậc cao
81 p | 36 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 4: Trị riêng và Véctơ riêng
53 p | 29 | 2
-
Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 7: Phương trình vi phân thường bậc I
62 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn