intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quá trình ức chế - giấc ngủ - quy luật hoạt động thần kinh cấp cao - BS. Bùi Diễm Khuê

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:10

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quá trình ức chế - giấc ngủ - quy luật hoạt động thần kinh cấp cao do BS. Bùi Diễm Khuê biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các quá trình ức chế trong hoạt động thần kinh cấp cao; Giấc ngủ - các dạng ngủ; Các biểu hiện khi ngủ; Chu kỳ ngủ,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quá trình ức chế - giấc ngủ - quy luật hoạt động thần kinh cấp cao - BS. Bùi Diễm Khuê

  1. Quá trình ức chế - giấc ngủ - quy luật hoạt động THẦN KINH cấp cao BS. Bùi Diễm Khuê
  2. Các quá trình ức chế trong hoạt động tk cấp cao ü Ức chế không điều kiện § Ức chế ngoài: • Không nằm trong cung phản xạ có đk • Xuất hiện khi có kích thích lạ • Ức chế tạm thời: tiếp nhận, đánh giá  xử lý • Ức chế thường xuyên: ngừng phản xạ § Ức chế vượt giới hạn • vd: tăng cường độ hoặc thời gian kích thích • Tạo đk cho tế bào TK nghỉ ngơi và phục hồi chức năng
  3. Các quá trình ức chế trong hoạt động tk cấp cao ü Ức chế có điều kiện § Ức chế dập tắt: khi không củng cố tín hiệu có đk bằng kích thích không đk. • Vd: mở ánh sáng nhưng không cho chó ăn § Ức chế phân biệt: • kích thích có đk (được củng cố) xen kẽ với tín hiệu gần giống nó (ko được củng cố) • Vd: đèn 40W - 60W § Ức chế trì hoãn: • Tăng thời gian giữa kích thích có đk và không đk • Giúp cơ thể phản xạ đúng thời điểm
  4. Giấc ngủ - Các dạng ngủ § Ngủ chu kỳ ngày - đêm: • Trẻ sơ sinh: 21h • 6 tháng - 1 tuổi: 14h • 4 tuổi: 12h • 10 tuổi: 10h • Người trưởng thành: 7-8h • Người cao tuổi: 4-5h § Ngủ do gây mê § Ngủ bệnh lý § Ngủ thôi miên
  5. Các biểu hiện khi ngủ ü Biến đổi chức năng vận động và thực vật: § Giảm chức năng hệ thần kinh § Giảm trương lực cơ  ngủ gục ! § Giảm phản xạ thực vật: hô hấp, tim mạch, thân nhiệt, nước tiểu…
  6. Các biểu hiện khi ngủ A: nằm yên tĩnh, nhắm mắt - sóng alpha B: thiu thiu ngủ - đủ các sóng C: ngủ chưa say - thoi ngủ > sóng chậm D: ngủ say - sóng chậm > thoi ngủ E: ngủ rất say - sóng chậm delta P (paradoxical): pha ngủ nghịch thường hay pha ngủ nhanh, REMS - ngủ
  7. Chu kì ngủ ü Pha ngủ chậm: 1h - 1h30’ ü Pha ngủ nhanh: 15 - 25’  1 chu kì ngủ: 1h30’ - 2h  Một đêm: 4 - 5 chu kì ngủ ü Càng về sáng: pha ngủ nhanh càng kéo dài ü Chiêm bao: pha ngủ nhanh § Sự hưng phấn tạm thời của các cấu trúc khác nhau trong não bộ § “sự kết hợp chưa hề xảy ra giữa các hiện tượng xảy ra”
  8. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG TK CAO CẤP ü Quy luật tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ đáp ứng § Kích thích mạnh  đáp ứng mạnh § Kích thích dưới ngưỡng  không đáp ứng § Kích thích quá cao  không đáp ứng (ức chế vượt giới hạn) ü Quy luật khuếch tán của quá trình hưng phấn và ức chế: lan tỏa trên vỏ não, càng xa càng yếu
  9. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG TK CAO CẤP ü Quy luật tập trung của hưng phấn và ức chế § Sau khi khuếch tán  tập trung tại điểm xuất phát ü Quy luật cảm ứng: § Trong không gian (cảm ứng đồng thời): 1 điểm hưng phấn  ức chế các điểm xung quanh và ngược lại § Trong thời gian (cảm ứng tiếp diễn): thời gian này hưng phấn  sau đó là ức chế
  10. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG TK CAO CẤP ü Quy luật phân tích và tổng hợp của vỏ não: § Cơ quan phân tích: giác quan, dây thần kinh cảm giác, vùng giác quan của vỏ não  kết luận và tổng hợp  đáp ứng ü Quy luật hoạt động theo lối định hình cơ động (thói quen) § Hoạt động định hình: khó hình thành - bền vững § Thay đổi trình tự tác động các tín hiệu  hệ thống định hình mới § Khó thay đổi ở người có tuổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2