intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - ThS. Trần Văn Thọ

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

175
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng Quản lý dự án phần mềm - Phần 2: Lập kế hoạch dự án phần mềm là cung cấp các kiến thức giúp người học có thể biết được cách liệt kê công việc, biết được cách ước lượng thời gian, biết được các lập lịch biểu, biết được cách quản lý rủi ro. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - ThS. Trần Văn Thọ

  1. QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM Giảng viên : ThS. Trần Văn Thọ E-mail : tvtho2000@yahoo.com QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM ThS. Trần Văn Thọ 2 Phần 2: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN PM Khoa Công nghệ Thông tin Lập kế hoạch dự án 3 Mục tiêu: – Biết được cách liệt kê công việc. – Biết được cách ước lượng thời gian. – Biết được cách lập lịch biểu. – Biết được cách quản lý rủi ro. ThS. Trần Văn Thọ 1
  2. Lập kế hoạch dự án 4 Nội dung: – Bảng công việc. – Ước lượng thời gian. – Lập lịch biểu. – Quản lý rủi ro. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 5  Các mục tiêu của phần này: – Giải thích mối quan hệ giữa Sản phẩm và Công việc. – Cung cấp phương pháp lập lịch biểu. – Cung cấp kỹ năng thực hiện được phân tích đánh giá rủi ro dự án. – Cung cấp kỹ năng quản lý rủi ro hiệu quả. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 6  Bảng công việc (Cấu trúc phân rã công việc: WBS - Work Breakdown Structure) Là danh sách chi tiết những gì cần làm để hoàn thành dự án. ThS. Trần Văn Thọ 2
  3. Lập kế hoạch dự án 7 ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 8  WBS (tt) – Nếu làm WBS tốt, sẽ xác định chính xác các bước để hoàn thành dự án. – Tham gia xây dựng WBS: Ban quản lý dự án, Thành viên tổ/đội dự án, Khách hàng, Nhà tài trợ. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 9  WBS (tt) – WBS là cơ sở để ước lượng tổng quát chi phí dự án. Từ WBS sẽ có 1 bức tranh chung về kinh phí dự án. – WBS là cơ sở để xác định trách nhiệm các cá nhân. – WBS là cơ sở để xây dựng lịch biểu dự án. ThS. Trần Văn Thọ 3
  4. Lập kế hoạch dự án 10  Có chiều hướng trên xuống.  Ví dụ: Chuẩn bị dàn bài cho một bài văn.  Chú ý: Quan hệ giữa mô tả sản phẩm và mô tả công việc.  Sản phẩm: danh từ (tính từ) – Đầu vào, – Đầu ra, – Động tác xử lý  Công việc: Động từ (bổ ngữ), mô tả một quá trình hoạt động, xử lý. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 11  Các tính chất của WBS – WBS có thể được chia thành nhiều mức. – Các công việc lần lượt được chia nhỏ theo nhu cầu, không phải mọi nhánh của WBS đều cần chi tiết. Mỗi mức cho phép tạo ra lịch biểu và báo cáo tóm tắt thông tin tại từng mức đó. – WBS chỉ mô tả (viết) “cái gì”, chứ không mô tả (viết) “như thế nào”. – Trình tự công việc không quan trọng, nó sẽ được xác định ở giai đoạn lập lịch biểu. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 12  Nguồn thông tin để xây dựng WBS – Tài liệu:  Tài liệu có liên quan tới dự án: Phác thảo dự án, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi.  Tài liệu không liên quan tới dự án: cho các thông tin phụ trợ. Ví dụ: sơ đồ tổ chức cơ quan, các thủ tục hành chính, quy tắc làm việc, ... – Con người: Những người có mối quan hệ trực tiếp, hay gián tiếp với dự án. ThS. Trần Văn Thọ 4
  5. Lập kế hoạch dự án 13 ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 14 ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 15 ThS. Trần Văn Thọ 5
  6. Lập kế hoạch dự án 16  Cấu trúc của WBS (tt) Thường mô tả theo trình tự từ trên xuống, bao gồm 2 thành phần chính: – Danh sách sản phẩm: DSSP (PBS - Product Breakdown Structure). – Danh sách công việc: DSCV (TBS - Task Breakdown Structure). ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 17  Danh sách sản phẩm – Mô tả theo trình tự từ trên xuống. – Mức độ phân cấp tùy theo độ phức tạp của sản phẩm. Nói chung, sản phẩm càng phức tạp thì số các mức càng lớn hơn. – Sản phẩm tổng và các sản phẩm con được mô tả bằng danh từ và tính từ. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 18  Danh sách sản phẩm (tt) Sản phẩm Sản phẩm con A Sản phẩm con B Sản phẩm con C Sản phẩm con C1 Sản phẩm con C2 ThS. Trần Văn Thọ 6
  7. Lập kế hoạch dự án 19 ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 20 ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 21 ThS. Trần Văn Thọ 7
  8. Lập kế hoạch dự án 22  Danh sách công việc: – Xác định các công việc cần thực hiện. – DSCV được chia thành nhiều mức và mô tả từ trên xuống dưới. – DSCV có thể được chia thành các mức khác nhau, mức độ phân cấp tùy thuộc vào độ phức tạp của sản phẩm tổng hay sản phẩm con. – Công việc tổng và các công việc con được mô tả bằng động từ (hành động) và bổ ngữ. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 23  Danh sách công việc (tt) Xác định B-1 Xác định B-1 Xác định B-1 Cái vào Xử lí Cái ra Xác định Xác định Xác định Xử lí 1 Xử lí 2 Xử lí 3 ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 24  Danh sách công việc (tt) Làm công việc C Làm công việc con C1 Làm công việc con C2 Làm công việc con C3 ThS. Trần Văn Thọ 8
  9. Lập kế hoạch dự án 26 ThS. Trần Văn Thọ Xây dựng WBS 27 Các mục tiêu dự án Các mục tiêu dự án được chia nhỏ Xác định các kết thành các phần có quả bàn giao thể quản lý cho Sản phẩm bàn giao việc chuyển giao. Thể hiện việc chuyển giao một phần hữu ích của mục tiêu dự án. ThS. Trần Văn Thọ Xây dựng WBS 28 Các công việc Mục tiêu dự án cần đạt được các kết quả bàn Xác định kết giao mốc đã quả bàn giao được xác định Sản phẩm bàn giao trong WBS. Định nghĩa kế hoạch Kế hoạch công việc ThS. Trần Văn Thọ 9
  10. Lập kế hoạch dự án 29  Kết hợp 2 danh sách: – Cả 2 phần DSSP và DSCV đều được đánh mã duy nhất. Mã số xác định vị trí, hay mức, của phần tử trong WBS. – Nửa trên của WBS gồm các mô tả sản phẩm. – Nửa dưới của WBS gồm các mô tả công việc (để ra được sản phẩm tương ứng). ThS. Trần Văn Thọ Kết hợp cả 2 danh sách 30 • Kết hợp 2 danh sách (tt) Sản phẩm (0.0) Sản phẩm con A (1.0) Sản phẩm con B (2.0) Sản phẩm con C (3.0) Sản phẩm con B.1 (2.1) Sản phẩm con B.2 (2.2) Mô tả B-1 Đầu vào, Xử lí (2.1.2), Đầu ra Mô tả Mô tả Mô tả Xử lí 1 (2.1.2.1) Xử lí 2 (2.1.2.2) Xử lí 3 (2.1.2.3) Ví dụ WBS chi tiết Lập kế hoạch dự án 31 ThS. Trần Văn Thọ 10
  11. Lập kế hoạch dự án 32 ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 33  Kết hợp 2 danh sách (tt) ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 34 ThS. Trần Văn Thọ 11
  12. Lập kế hoạch dự án 35 Các cách dàn dựng khác nhau trên một WBS: a/ Dàn dựng theo sản phẩm. b/ Dàn dựng theo trình tự. c/ Dàn dựng theo trách nhiệm. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 36 a/ Dàn dựng theo sản phẩm Nhà mới 0.0 Phòng khách Phòng ngủ Phòng bếp 2.0 3.0 1.0 Bàn ăn Tủ bếp Ánh sáng Trang trí Salon 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 37 b/ Dàn dựng theo giai đoạn Nhà mới 0.0 Móng bê tông Tầng 1 Tầng 2 1.0 2.0 3.0 Ghép sắt Đổ móng Tường Cửa Trần 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Xây gạch Trát (tô) 2.1.1 2.1.2 12
  13. Lập kế hoạch dự án 38 c/ Dàn dựng theo trách nhiệm Nhà mới 0.0 Đồ gỗ Nề Điện 1.0 2.0 3.0 Cửa Cầu thang Tường Trần Bể nước 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Xây gạch Trát (tô) 2.1.1 2.1.2 Lập kế hoạch dự án 39 Phân chia công việc theo giai đoạn Mức 1 Giai đoạn Mức 2 Sản phẩm Sản phẩm Mức 3…. Công việc Công việc Công việc Công việc ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 40 Phân chia công việc theo giai đoạn Mức Dự án WBS 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Sản phẩm  Các công việc đưa ra kết quả bàn giao góp phần vào các mục tiêu của dự án ThS. Trần Văn Thọ 13
  14. Phân chia công việc theo giai đoạn 41 Møc WBS Dù ¸n 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Sản phẩm 4 Công việc 5 Các bước ThS. Trần Văn Thọ Làm thế nào để đưa ra một bảng công việc 42  Tách các giai đoạn thành từng sản phẩm.  Tách các sản phẩm thành từng công việc.  Các công việc nhỏ dễ dàng ước tính và quản lý hơn từng giai đoạn lớn.  Các công việc cần: – Thường không nhỏ hơn 7 người/giờ làm việc. – Thường không nhiều hơn 70 người/giờ làm việc. – Thường không sử dụng nhiều hơn 2 nguồn lực. – Thường xuyên có một văn bản công việc xác định. ThS. Trần Văn Thọ Các nội dung cần thiết cho mô tả công việc 43  Định hướng kết quả bàn giao.  Trách nhiệm của một cá nhân.  Có hạn đối với việc bắt đầu và kết thúc.  Đơn vị công việc có thể quản lý được.  Dễ hiểu.  Có thể đo lường được. ThS. Trần Văn Thọ 14
  15. Các cách trình bày khác nhau đối với WBS 44  Trình bày trên bảng trắng to, giấy dính màu vàng.  Vẽ WBS trên bảng trắng to, vẽ cho đến khi nào xong thì thôi, chép ra giấy.  Vẽ trên giấy. Không thích hợp đối với các dự án lớn.  Vẽ trên máy tính (Dễ sửa đổi và lưu lại các phiên bản).  Trong mọi cách trình bày, cuối cùng WBS bắt buộc phải in ra giấy. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 45  Xác nhận sự đồng thuận – Chuẩn bị bản thảo của WBS, gửi cho mọi người đọc trước. – Họp thảo luận, đi đến nhất trí và ký tên. – Lấy chữ ký của những người có liên quan (trực tiếp hoặc gián tiếp). ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 46  Các tiêu chuẩn cho WBS tốt – Mọi nhánh của WBS được chi tiết tới mức thấp nhất, theo quy tắc 80 giờ. – Mọi ô của WBS được đánh mã duy nhất. – Mọi ô của Danh sách sản phẩm được thể hiện bằng danh từ (và tính từ nếu cần). ThS. Trần Văn Thọ 15
  16. Lập kế hoạch dự án 47  Các tiêu chuẩn cho WBS tốt (tt) – Mọi ô của Danh sách công việc được thể hiện bằng động từ và bổ ngữ. – Mọi công việc được xác định đầy đủ trong WBS. – Đã được phản hồi và chấp thuận từ những người liên quan đến WBS. ThS. Trần Văn Thọ Lập kế hoạch dự án 48  Kiểm soát các phiên bản WBS – Nguyên tắc: là không được hủy các phiên bản trước để quản lý được các vấn đề nảy sinh do sự thay đổi. – Đôi khi có thể quyết định trở lại kế hoạch gốc của mình. – Các phiên bản cần có số hiệu và ngày tháng. ThS. Trần Văn Thọ Ước lượng thời gian dự án 49  Ước lượng: Dự đoán thời gian cần thiết để hoàn thành (các công việc) dự án. ThS. Trần Văn Thọ 16
  17. Ước lượng thời gian dự án 50 ThS. Trần Văn Thọ Ước lượng thời gian dự án 51  Các tính chất của ước lượng: – Ước lượng là một quá trình lặp. – Ở giai đoạn xác định dự án, ước lượng lần đầu được tiến hành (sai số 50%-100%). – Ở giai đoạn phân tích, ước lượng được điều chỉnh (sai số giảm còn 25%-50%). ThS. Trần Văn Thọ Ước lượng thời gian dự án 52  Các tính chất của ước lượng (tt): – Sau khi hoàn thành thiết kế mức trung gian, các ước lượng được điều chỉnh lần nữa (sai số giảm còn 10%). – Dù không nói rõ, song ở giai đoạn bất kỳ, các ước lượng cần được điều chỉnh nếu có thêm hiểu biết mới về dự án. ThS. Trần Văn Thọ 17
  18. Ước lượng thời gian dự án 53  Các tính chất của ước lượng (tt): – Ước lượng thời gian cho từng công việc chi tiết để tính được thời gian cho công việc tổng. – Kết quả ước lượng thời gian là cơ sở để đánh giá tiến độ dự án và hiệu năng công việc. – Ước lượng thời gian giúp xác định mức độ tài nguyên chi tiết và tổng thể dự án. ThS. Trần Văn Thọ Ước lượng thời gian dự án 54  Các tính chất của ước lượng (tt): – Xác định công việc quan trọng, công việc nào phải làm trước, công việc nào sẽ làm sau. – Ước lượng thời gian là cơ sở để xây dựng lịch biểu. ThS. Trần Văn Thọ Ước lượng thời gian dự án 55 ThS. Trần Văn Thọ 18
  19. Ước lượng thời gian dự án 56  Những trở ngại khi ước lượng: – Thiếu thông tin, thiếu tri thức. – Không lường được sự phức tạp về kỹ thuật. – Không lường được sự bất hòa của các thành viên trong dự án. – Khi ước lượng thời gian được đưa ra, nó có thể gặp những góp ý điều chỉnh: cố tình thu ngắn lại hoặc dãn dài ra. ThS. Trần Văn Thọ Ước lượng thời gian dự án 57  Những trở ngại khi ước lượng: (tt) – Sức ép của cấp trên: thường muốn rút ngắn thời gian ước lượng cho công việc. – Thiếu thời gian để cân nhắc, tính toán. Thiếu thời gian gặp gỡ, trao đổi với các thành viên, với khách hàng. – Thiếu kinh phí (hạn hẹp kinh phí). ThS. Trần Văn Thọ Ước lượng thời gian dự án 58  Những trở ngại khi ước lượng (tt): – Khách hàng, thành viên dự án không cung cấp đủ (hoặc che giấu) thông tin. – Phát biểu không rõ ràng về mục đích, mục tiêu, kết quả. – Ước lượng theo cảm tính mà thiếu kinh nghiệm, không dựa trên những căn cứ chính xác. – Xây dựng WBS không tốt. ThS. Trần Văn Thọ 19
  20. Ước lượng thời gian dự án 59 ThS. Trần Văn Thọ Ước lượng thời gian dự án 60  Những lưu ý khi ước lượng: – Trước khi ước lượng thời gian cho công việc, WBS nên được viết đủ rõ ràng, chi tiết. – Với các công việc gần giống nhau, ước lượng thời gian cũng gần giống nhau. – Phân chia chi tiết công việc sẽ cho ước lượng chính xác hơn. ThS. Trần Văn Thọ Ước lượng thời gian dự án 61  Những lưu ý khi ước lượng (tt): – Mỗi ước lượng chi tiết không nên quá 8 giờ. – Không bao giờ có ước lượng chính xác hoàn toàn. – Việc ước lượng mang tính chủ quan. – Nên viết tài liệu khi ước lượng. ThS. Trần Văn Thọ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2