intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 3: Tổ chức quản lý nhà nước về lao động

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

37
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 3: Tổ chức quản lý nhà nước về lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về lao động; tổ chức hoạt động quản lý nhà nước về lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý nhà nước về lao động - Chương 3: Tổ chức quản lý nhà nước về lao động

  1. CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG Chuẩn đầu ra của Chƣơng - CLO1: Nắm bắt kiến thức về tổ chức quản lý nhà nước về lao động; - CLO2: Phân tích chức năng nhiệm vụ, mô hình tổ chức bộ máy quản lý, cơ chế hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về lao động; - CLO3: Vận dụng sáng tạo kỹ năng tổ chức hoạt động quản lý nhà nước về lao động. Đồng thời tăng cường rèn luyện kỹ năng phản biện, xử lý tình huống, làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập, sử dụng CNTT… - CLO4 - CLO5
  2. CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 3.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về lao động Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về lao động Mô hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về lao động Cơ chế hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về lao động 3.2 Tổ chức hoạt động quản lý nhà nước về lao động Cung cấp thông tin về thị trường lao động Xây dựng và thực hiện CL, QH, kế hoạch,chính sách về LĐ Phân bổ và sử dụng lao động. Tổ chức nghiên cứu khoa học về lao động Xây dựng và triển khai thực hiện các cơ chế, thiết chế về QHLĐ Tổ chức các hoạt động hợp tác lao động quốc tế
  3. 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về lao động 3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan QLNN về lao động • Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về lao động bao gồm: - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lao động trong phạm vi cả nước. - Bộ LĐTBXH chịu trách nhiệm trước chính phủ thực hiện quản lý về lĩnh vực lao động. - Chính phủ chỉ đạo Các Bộ, ngành thực hiện. - UBND các cấp thực hiện QLNN về LĐ trong phạm vi địa phương.
  4. Bộ LĐ TB & XH Chức Nhiệm năng vụ
  5. 3.1.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về lao động
  6. 3.1.3 Cơ chế hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về LĐ • Tổ chức bộ máy sở LĐ-TB-XH gồm giám đốc Sở, các phó GĐ, văn phòng, các bộ phận chức năng, thanh tra Sở,các bộ phận thuộc sở tham mưu. • GĐ Sở LĐTBXH chủ trì phối hợp với sở nội vụ rà soát, kiện toàn tổ chức,các phòng ,ban chức năng và nhân sự căn cứ vào chức năng,nhiệm vụ và pham vi quản lý • Biên chế dựa trên vị trí việc làm và chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động.
  7. 3.2 Tổ chức hoạt động quản lý nhà nước về lao động 3.2.1 Cung cấp thông tin về thị trường lao động Cung cấp TT về thị trường lao động : Điện – Điện tử (tăng 67%) Quản lý – Điều hành (tăng 104%) Xây dựng (tăng 46%) Quảng cáo truyền thông (tăng 35%) Dịch vụ khách hàng (tăng 31%)
  8. 3.2.2. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,chính sách về lao động. - Chiến lược đề ra nhiệm vụ về lao động và việc làm. - Chính sách về tiền lương; thúc đẩy tăng năng suất lao động. - Kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh của lao động Việt Nam; phát triển quan hệ lao động hài hòa.
  9. 3.2.3 Phân bổ và sử dụng lao động
  10. 3.2.4 Tổ chức nghiên cứu khoa học về lao động
  11. 3.2.5 Xây dựng và triển khai thực hiện các cơ chế, thiết chế về quan hệ lao động - Xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành, các cơ chế và công cụ pháp lý khác cho việc thực hiện hiệu quả Bộ luật Lao động và Luật Công đoàn mới được ban hành; - Thực hiện triển kha các đối tác ba bên, hai bên và người dân được thông tin và nắm được những thay đổi của luật. - Các thiết chế và cơ chế về quan hệ lao động được tăng cường; các quy định liên quan tới quan hệ lao động được hoàn thiện và thực thi; - Thương lượng tập thể và đối thoại xã hội được thúc đẩy và sử dụng một cách hiệu quả hơn.
  12. 3.2.6. Tổ chức các hoạt động hợp tác lao động quốc tế Hợp tác lao động quốc tế mở rộng về phạm vi, phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức. Theo Cục Quản lý lao động NN 120.000 là con số người lao động đi XKLĐ hàng năm. Năm 2019, số LĐXK đạt 148.000 người
  13. Câu hỏi ôn tập Chương 3: 1. Phân tích chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về lao động? 2. Liên hệ mô hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về lao động? 3. Phân tích cơ chế hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về lao động? 4. Liên hệ cung cấp thông tin về thị trường lao động? 5. Liên hệ về xây dựng và thực hiện CL, QH, kế hoạch,chính sách về LĐ? 6. Phân tích và liên hệ về phân bổ và sử dụng lao động? 7. Phân tích và liên hệ về tổ chức nghiên cứu khoa học về lao động? 8. Liên hệ về xây dựng và triển khai thực hiện các cơ chế, thiết chế về QHLĐ? 9. Phân tích và liên hệ về tổ chức các hoạt động hợp tác lao động quốc tế?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2