intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 9: Tổ chức sản xuất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

29
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 9: Tổ chức sản xuất. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Vai trò của chức năng giám sát (controlling function), các nội dung chủ yếu của chức năng giám sát, quá trình sản xuất, hàm sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 9: Tổ chức sản xuất

  1. CHƯƠNG 9 TỔ CHỨC SẢN XUẤT    
  2. I. CHỨC NĂNG GIÁM SÁT 1) Vai  trò  của  chức  năng  giám  sát  (controlling function) Nhằm đo lường tiến độ hoàn thành các mục  tiêu mà xí nghiệp đã đề trong chức năng  kế hoạch.    
  3. I. CHỨC NĂNG GIÁM SÁT 2) Các  nội  dung  chủ  yếu  của  chức  năng  giám sát • Đánh giá quá trình sản xuất; • Đo lường kết quả tài chính:  – quản trị sản xuất và tồn kho;  – tài liệu kế toán; • Đánh giá hoạt động sử dụng vốn.    
  4. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1) Hiểu biết chung Để đánh giá quá trình sản xuất thì nhà quản  trị  cần  có  những  hiểu  biết  về  bí  quyết  công nghệ và phân tích kinh tế; Công nghệ   hiệu quả kỹ thuật: sản lượng  cao nhất/đơn vị đầu vào; Kinh tế   hiệu quả kinh tế: sản lượng đem  lai lợi nhuận tối đa.    
  5. II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 2) Quá trình sản xuất Quá trình sản xuất: đầu vào  đầu ra; Đầu  vào:  ngũ  cốc,  súc  vật,  hóa  chất,  hoặc  lao động; Đầu ra có thể một hàng hóa (thức ăn gia súc,  phân  bón,  trang  thiết  bị,  hoặc  hàng  hóa  tiêu dùng) hoặc một số dịch vụ.    
  6. 2) QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Ba loại quyết định cần giải quyết: • Sản xuất cái gì    loại SP/dịch vụ nào  có  thể  đem  lại  lợi  nhuận?    thể  hiện  trong kế hoạch kinh doanh; • SX  như  thế  nào    phối  hợp  các  đầu  vào như thế nào là tốt nhất;  • SX bao nhiêu  để có lợi nhuận tối đa; Nhu  cầu  thị  trường  và  chi  phí  sản  xuất  có  ảnh  hưởng  đến  ba  loại  quyết  định  nói  trên.    
  7. III. HÀM SẢN XUẤT 1) Khái niệm HSX  thể  hiện  quan  hệ  kỹ  thuật  giữa  đầu  vào và đầu ra   các lượng sản phẩm có  thể sản xuất ra tương  ứng với các lượng  đầu vào khác nhau được sử dụng; Quan hệ này được thể hiện trên đồ thị bằng  đường  tổng  sản  phẩm  (TP  =  Total  Product).    
  8. Sản lượng Y2 TP2 Y1 TP1 Đầu vào biến đổi O n Hình. Đường tổng sản phẩm TP1 và   TP 2  (hiệu quả kỹ thuật cao hơn)
  9. III. HÀM SẢN XUẤT 1) Khái niệm Khi hiệu quả kỹ thuật tăng lên thì đường TP  cũng cao hơn; Khi  đã  đạt  được  hiệu  quả  kỹ  thuật  tối  đa  cho  phép    bắt  đầu  xác  định  hiệu  quả  kinh tế; Hiệu  quả  kỹ  thuật  là  tiền  đề  cho  hiệu  quả  kinh tế ....??    
  10. III. HÀM SẢN XUẤT 2) Đo lường kết quả sử dụng đầu vào Năng suất trung bình (AP): AP = Tổng sản lượng/tổng đầu vào; Năng suất biên (MP): MP  =   sản lượng/  đầu vào.    
  11. Y M TP E I II III O X1 AP, MP I II III Qui luật MP  giảm dần MP AP O X1   Hình. Caùc giai   ñoaïn (vuøng) cuûa quaù
  12. III. HÀM SẢN XUẤT 3) Xác định mức sản lượng hợp lý Mức  sản  lượng  hợp  lý  nằm  khoảng  giữa  của mức hiệu quả đầu vào tối đa và mức  sản lượng tối đa.    
  13. Bảng. Hàm SX thức ăn gia súc theo yếu tố lao  động Lao động Sản  APLĐ MPLĐ lượng 0 0 ­   1 20 20.0 20 2 50 25.0 30 3 84 28.0 34 4 110 27.5 26 Vùng SX  5 120 24.0 10 hợp lý 6 126 21.0 6 7 122 17.4 ­4    
  14. III. HÀM SẢN XUẤT 4) Giá cả và hiệu quả kinh tế Phân  tích  biên  tế.  Liên  quan  đến  doanh  thu  tăng  thêm (doanh thu biên) và chi phí tăng thêm (chi  phí biên) của mỗi đơn vị đầu vào biến đổi; Nguyên  tắc:  doanh  thu  tăng  thêm  >  chi  phí  tăng  thêm  mở rộng sản xuất; Khi doanh thu tăng thêm = chi phí tăng thêm  điểm  đạt  hiệu  quả  kinh  tế.     
  15. Bảng. Điểm lợi nhuận tối đa theo yếu tố lao động  SP (tấn) DT thuần DT biên Số lao  Chi phí lđ CP biên lđ động 0 0 ­  0 0 ­ 20 6.000 6.000 1 5.000 5.000 50 15.000 9.000 2 10.000 5.000 84 25.200 10.200 3 15.000 5.000 110 33.000 7.800 4 20.000 5.000 120 36.000 3.000 5 25.000 5.000 126 37.800 1.800 6 30.000 5.000 122 36.600 -1.200 7 35.000 5.000 Ghi chú: giá bán SP = 1,5 triệu đ/tấn; tiền lương = 5 triệu/lđ;  chi phí NVL = 1,2 triệu đồng/tấn; chi phí khác không đổi.    
  16. III. HÀM SẢN XUẤT 4) Giá cả và hiệu quả kinh tế Phân bố doanh thu biên bằng nhau Một  đầu  vào  được  phân  bố  cho  2  hoặc  nhiều  loại  sản  phẩm  sao  cho  tổng  lợi  nhuận không thể tăng thêm được (doanh  thu tăng thêm bằng doanh thu giảm đi do  phân bổ đầu vào);   sử  dụng  đầu  vào  sao  cho  chúng  tạo  ra  doanh thu lớn nhất  lợi nhuận max.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2