intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 - ThS. Trần Quang Cảnh

Chia sẻ: Kiều Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

52
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quát về phân tích công việc, tiến trình phân tích công việc, những phương pháp phân tích công việc hữu ích,..... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 3 - ThS. Trần Quang Cảnh

CHƯƠNG III.<br /> PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC<br /> NỘI DUNG<br /> I. Tổng quát về phân tích công việc<br /> 1. Khái niệm<br /> 2. Mục tiêu<br /> 3. Sản phẩm<br /> 4. Các phương pháp chủ yếu<br /> 5. Hướng thay đổi<br /> 1<br /> <br /> II. Tiến trình phân tích công việc<br /> III. Những phương pháp phân tích công việc<br /> hữu ích<br /> 1. Bản câu hỏi cương vị - PAQ<br /> 2. Bản câu hỏi mô tả cương vị quản lý MPDQ<br /> 3. Mô hình hóa năng lực<br /> 4. O*NET<br /> 5. Bản câu hỏi về khả năng thích hợp với<br /> công việc – JCQ<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 3 Phân tích công việc<br /> 1. Khái niệm:<br /> Phân tích công việc là quá trình<br /> nghiên cứu nội dung công việc nhằm<br /> xác định điều kiện tiến hành, các<br /> nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, khi<br /> thực hiện công việc và các phẩm chất,<br /> kỹ năng cần thiết phải có khi thực<br /> hiện công việc.<br /> <br /> IV. Nghiên cứu và sắp xếp công việc<br /> 1. Mô hình đặc điểm công việc<br /> 2. Bản câu hỏi sắp xếp công việc đa<br /> phương pháp – MJDQ<br /> V. Phân tích công việc chiến lược<br /> VI. Sắp xếp quy trình làm việc<br /> VII. Chọn phương pháp phân tích công<br /> việc tốt nhất<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Dữ liệu phân tích công việc phải có thể<br /> kiểm tra được và đáng tin cậy:<br /> Duy trì các báo cáo về dữ liệu, chứng<br /> minh bằng tài liệu tất cả những quyết<br /> định nào dựa trên dữ liệu;<br /> Dữ liệu phải đáng tin cậy, chỉ ra các<br /> nguồn khác nhau nhất trí với phán đóan<br /> về công việc.<br /> <br /> 2. Những mục tiêu chủ yếu đối với phân<br /> tích công việc<br /> Mô tả những điều quan sát được<br /> Mô tả thái độ làm việc độc lập với<br /> những đặc điểm cá nhân của riêng<br /> người thực hiện<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3. Những sản phẩm chính của Phân tích<br /> công việc<br /> Bản mô tả công việc:<br /> Khái niệm: Tài liệu cung cấp các thông<br /> tin liên quan đến một công việc cụ thể<br /> và các nhiệm vụ, trách nhiệm của người<br /> đảm nhận công việc ứng với từng chức<br /> danh.<br /> 7<br /> <br /> 2) Mục đích công việc:(tại sao lại cần có<br /> vị trí công việc này?).<br /> 3) Tóm tắt công việc: Mô tả các tính<br /> chất, các chức năng hay các hoạt động<br /> cơ bản của nhiệm vụ.<br /> 4) Mối quan hệ trong công việc:Ghi rõ<br /> mối quan hệ chủ yếu giữa người thực<br /> hiện công việc với những người khác<br /> ở trong và ngoài doanh nghiệp.<br /> 9<br /> <br /> 7) Yêu cầu về kết quả cần đạt được: Vd<br /> số lượng sản phẩm hay khối lượng<br /> công việc cần thực hiện trong ngày,<br /> doanh số phải đạt trong tháng…<br /> 8) Điều kiện làm việc: liệt kê những điều<br /> kiện làm việc đặc biệt như phải làm ca<br /> đêm, làm thêm giờ, tiếng ồn, ô nhiễm,<br /> sự may rủi trong công việc…<br /> 9) Tiêu chuẩn<br /> 10) Mức phấn đấu.<br /> 11<br /> <br /> Nội dung của bản mô tả công việc.<br /> 1) Thông tin chung<br /> - Chức danh<br /> - Mã số công việc<br /> - Bộ phận làm việc<br /> - Quản lý trực tiếp<br /> - Thời gian làm việc (từ mấy giờ tới mấy<br /> giờ)<br /> - Tình trạng công việc (thường xuyên,<br /> tạm thời, toàn phần, bán phần, tập sự)<br /> 8<br /> <br /> 5) Trách nhiệm trong công việc: Liệt kê<br /> từng chức năng, trách nhiệm chính,<br /> sau đó cần giải thích các công việc cụ<br /> thể cần thực hiện trong nhiệm vụ<br /> chính đó.<br /> 6) Quyền hạn của người thực hiện công<br /> việc: Gồm giới hạn của các quyết<br /> định về mặt tài chính, thời gian, chỉ<br /> đạo giám sát, khen thưởng, kỷ luật<br /> nhân viên dưới quyền…<br /> 10<br /> <br /> Bản tiêu chuẩn công việc: Liệt kê tất cả<br /> các yêu cầu về phẩm chất, năng lực, đặc<br /> điểm… thích hợp đối với công việc<br /> Trình độ văn hóa, chuyên môn và các<br /> khóa đào tạo đã qua;<br /> Các môn học chủ yếu của các khóa<br /> được đào tạo;<br /> Trình độ ngoại ngữ: cần biết ngoại ngữ<br /> gì và mức độ nghe, nói, đọc,viết;<br /> 12<br /> <br /> Thâm niên công tác trong nghề và các<br /> thành tích đã đạt được;<br /> Tuổi đời, sức khỏe, ngoại hình;<br /> Năng khiếu đặc biệt và các yêu cầu đặc<br /> biệt như ghi tốc ký, đánh máy;<br /> Hòan cảnh gia đình;<br /> Tham vọng, cầu tiến, sở thích, nguyện<br /> vọng cá nhân<br /> 13<br /> <br /> Các sản phẩm khác:<br /> Bố trí công việc.<br /> Đánh giá công việc.<br /> Thiết kế, tái cơ cấu công việc.<br /> Những quy định đối với công việc<br /> Đánh giá thành tích.<br /> Đào tạo nhân viên.<br /> Lập kế hoạch nguồn nhân lực.<br /> Cải thiện hiệu quả trong công việc.<br /> Cải thiện sự an tòan trong công việc.<br /> 14<br /> <br /> Câu hỏi thảo luận 1 :Nhược điểm của một<br /> bản mô tả công việc cho những vị trí riêng<br /> biệt một cách hết sức chi tiết ?<br /> Giảm tính linh hoạt trong những kỹ năng<br /> của nhân viên;<br /> Có thể gây tác hại đến việc xây dựng đội<br /> ngũ làm việc;<br /> Làm giảm hiệu quả của nhóm làm việc.<br /> Câu hỏi thảo luận 2 :Cách giải quyết và<br /> những lợi ích của cách giải quyết đó?<br /> Viết bản mô tả công việc chung cho cả nhóm.<br /> <br /> 4. Trình tự thực hiện phân tích công việc<br /> - Bước 1: Xác định mục đích sử dụng các<br /> thông tin phân tích công việc, từ đó xác định<br /> các hình thức thu nhập thông tin phân tích<br /> hợp lý nhất.<br /> - Bước 2: Thu nhập các thông tin cơ bản trên<br /> cơ sở sơ đồ tổ chức, các văn bản về mục<br /> đích yêu cầu, chức năng quyền hạn của công<br /> ty, phòng ban, phân xưởng, sơ đồ quy trình<br /> công nghệ và bảng mô tả công việc cũ (nếu<br /> có).<br /> <br /> 4. Trình tự thực hiện phân tích công<br /> việc<br /> <br /> 4. Trình tự thực hiện phân tích công<br /> việc<br /> <br /> - Bước 3: Chọn lựa các vị trí đặc trưng<br /> và những điểm then chốt để thực hiện<br /> phân tích công việc<br /> <br /> - Bước 5: Kiểm tra, xác minh lại tính<br /> chính xác của thông tin.<br /> <br /> 15<br /> <br /> - Bước 4: áp dụng các phương pháp<br /> khác nhau để thu thập thông tin phân<br /> tích công việc<br /> <br /> - Bước 6: Xây dựng bảng mô tả công<br /> việc và bảng tiêu chuẩn công việc.<br /> <br /> 5. Những thông tin cần thu thập<br /> trong phân tích công việc ?<br /> - Tình hình thực hiện công việc<br /> - Yêu cầu nhân sự<br /> - Máy móc thiết bị<br /> -Tiêu chuẩn trong thực hiện công<br /> việc<br /> - Điều kiện thực hiện công việc<br /> <br /> 6 .Các phương pháp thu thập thông tin<br /> phân tích công việc chủ yếu<br /> 6.1. Phỏng vấn thu thập thông tin phân<br /> tích công việc<br /> Các hình thức phỏng vấn thu thập<br /> thông tin phân tích công việc<br /> Phỏng vấn cá nhân với từng công nhân<br /> viên.<br /> Phỏng vấn với nhóm công nhân.<br /> Phỏng vấn các giám thị và những người<br /> có hiểu biết sâu sắc về công việc.<br /> 20<br /> <br /> Ưu điểm :<br /> Phát hiện được nhiều thông tin về các<br /> hoạt động, các quan hệ quan trọng trong<br /> công việc mà các phương pháp khác<br /> không thể tìm ra được.<br /> Cho ta cơ hội để giải quyết các yêu cầu<br /> và chức năng của phân tích công việc<br /> Nhanh chóng và đơn giản khi thực hiện.<br /> <br /> Nội dung phỏng vấn ?<br /> Nhiệm vụ của công việc<br /> Quyền hạn thực hiện<br /> Đặc điểm của công việc<br /> <br /> 21<br /> <br /> Nhược điểm:<br /> Sự bóp méo thông tin.<br /> <br /> 22<br /> <br /> Những câu hỏi điển hình trong phỏng<br /> vấn phân tích công việc :<br /> Công việc được thực hiện như thế nào?<br /> Các nhiệm vụ, quyền hạn chính trong<br /> công việc là gì?<br /> Những bộ phận hay vị trí khác nhau<br /> trong cơ quan có thể trực tiếp tham gia<br /> vào quá trình thực hiện công việc?<br /> 23<br /> <br /> 24<br /> <br /> Những câu hỏi điển hình trong phỏng<br /> vấn phân tích công việc :<br /> <br /> Những câu hỏi điển hình trong phỏng<br /> vấn phân tích công việc :<br /> <br /> Trình độ văn hoá, kinh nghiệm, các văn<br /> bản chứng chỉ tốt nghiệp cần có theo<br /> yêu cầu thực hiện công việc?<br /> Những cơ sở tính toán và các tiêu chuẩn<br /> trong đánh giá thực hiện công việc?<br /> Yêu cầu về tinh thần và thể lực của<br /> nhân viên khi thực hiện công việc?<br /> <br /> Có sự may rủi hay yếu tố bất thường<br /> trong thực hiện công việc?<br /> <br /> 25<br /> <br /> 26<br /> <br /> Các chỉ dẫn phỏng vấn phân tích công<br /> việc<br /> <br /> Các chỉ dẫn phỏng vấn phân tích công<br /> việc<br /> <br /> Trước hết cần xác định người thực hiện<br /> công việc giỏi nhất và người có khả<br /> năng mô tả quyền hạn, trách nhiệm,<br /> cách thực hiện công việc giỏi nhất.<br /> <br /> Nhanh chóng thiết lập quan hệ với<br /> người bị phỏng vấn, sơ bộ nhắc lại mục<br /> đích phỏng vấn và giải thích vì sao lại<br /> chọn họ để phỏng vấn.<br /> <br /> 27<br /> <br /> 28<br /> <br /> Các chỉ dẫn phỏng vấn phân tích công<br /> việc<br /> <br /> Các chỉ dẫn phỏng vấn phân tích công<br /> việc<br /> <br /> Thực hiện phỏng vấn theo hướng dẫn<br /> của các bảng chỉ dẫn, xem lại các câu<br /> hỏi cần thiết. Lưu ý hướng dẫn nhân<br /> viên trả lời theo yêu cầu và bổ sung<br /> thêm những điều bị bỏ sót.<br /> <br /> Đề nghị nhân viên liệt kê các nhiệm vụ<br /> mà họ phải thực hiện không theo qui<br /> định thông thường về tầm quan trọng và<br /> mức độ thường xuyên xảy ra.<br /> Xem xét và kiểm tra lại các thông tin<br /> thu thập được với viên giám thị hoặc<br /> với chính người được phỏng vấn.<br /> 29<br /> <br /> 30<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2