intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 5 - Trần Nguyễn Minh Hải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị tài chính" Chương 5: Kế hoạch tài chính và dự báo tài chính, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các cơ sở dự báo doanh thu; các phương pháp dự báo doanh thu; lập báo cáo tài chính dự kiến. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 5 - Trần Nguyễn Minh Hải

  1. BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHƢƠNG 5 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH (FINANCIAL PLANNING) GV. TRAN NGUYEN MINH HAI 554
  2. Kết cấu của chƣơng 5.1 Dự báo doanh thu 5.1.1 Các cơ sở dự báo doanh thu 5.1.2 Các phương pháp dự báo doanh thu 5.2 Lập báo cáo tài chính dự kiến 5.2.1 Lập bảng kết quả kinh doanh dự kiến 5.2.2 Dự toán nhu cầu ngân quỹ 5.2.3 Lập bảng cân đối kế toán dự kiến TRAN NGUYEN MINH HAI 555
  3. Mục tiêu của chƣơng Kiến thức, kỹ năng, thái độ  Dự báo doanh thu của doanh nghiệp theo các phương pháp khác nhau  Thiết lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. TRAN NGUYEN MINH HAI 556
  4. 5.1 Dự báo doanh thu (Revenue Forecasting) 5.1.1 Các cơ sở dự báo doanh thu 5.1.2 Các phương pháp dự báo doanh thu TRAN NGUYEN MINH HAI 557
  5. 5.1 Dự báo doanh thu 5.1.2 Các phương pháp dự báo doanh thu Dự báo doanh thu là dự kiến doanh số bán hàng của các thời kỳ sắp tới (năm, quý hoặc tháng) Dự báo doanh thu là dự báo độc lập đầu tiên và là điểm khởi đầu của hầu hết các dự báo tài chính. Do vậy, tính chính xác của nó sẽ quyết định tính chính xác của các dự báo khác Có nhiều phương pháp để dự báo doanh thu, mỗi phương pháp có những ưu điểm và hạn chế riêng thích hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Sau đây là một số phương pháp thường được sử dụng trong thực tiễn
  6. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp trực tiếp Để ước đoán sản lượng tiêu thụ cho năm tới (Qi), ta có thể căn cứ vào sản lượng tiêu thụ của năm báo cáo, tốc độ tăng bình quân của sản lượng tiêu thụ trong các năm gần nhất, kết hợp với các dự báo về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, triển vọng kinh doanh của ngành và những thay đổi có thể xảy ra trong tương lai. Ví dụ Sản lượng tiêu thụ mặt hàng A năm N-1 là 12.000 sp, tốc độ tăng trưởng bình quân của sản lượng tiêu thụ từ năm 2.000 tới năm N-1 là 5%/năm. Năm N, dự báo nhu cầu tiêu thụ mặt hàng A tiếp tục tăng do nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. Mặt khác DN có kế hoạch đầu tư phát triển thêm các thị trường mới, đổi mới công nghệ để hạ thấp giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm…Ban giám đốc dự kiến tỷ lệ tăng trưởng năm N sẽ là 10%. Với các dữ liệu trên, sản lượng tiêu thụ dự kiến năm N của mặt hàng A là 13.200 sp (=12.000*1,1=13.200)
  7. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp trực tiếp Bước tiếp theo là dự kiến giá bán sản phẩm (Pi). Giá bán đơn vị sản phẩm cũng được xác định căn cứ vào giá bán bình quân đơn vị sản phẩm năm báo cáo, kết hợp với những thay đổi của năm kế hoạch. Ví dụ Giá bán bình quân năm N-1 của mặt hàng A là 4,8 trđ/sp, năm N dự báo chỉ số giá cả (CPI) là 1,08. Ban giám đốc công ty cho rằng chi phí đầu vào và giá bán đầu ra của sản phẩm sẽ tăng bằng chỉ số giá, do vậy giá bán dự kiến sẽ là 5,184 trđ/sp (=4,8*1,08). Với sản lượng tiêu thụ và giá bán dự kiến như trên, doanh thu dự kiến của mặt hàng A sẽ là 68.316 trđ (=13.200*5,184)
  8. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp căn cứ vào tốc độ tăng trƣởng của doanh thu Để dự báo doanh Năm Doanh thu Tốc độ tăng Ví dụ thu cần phải có (trđ) trƣởng (%) số liệu doanh thu N-5 14.500 - trong khoảng từ N-4 18.125 25 5 năm tới 10 năm N-3 19.940 10 gần nhất. N-2 24.930 25 Bảng sau cho N-1 30.000 20,3 thấy doanh thu Doanh thu của ABC tăng trưởng với tốc độ khá cao trong các và tốc độ tăng năm N-4; N-2 và N-1. trưởng của công Tốc độ tăng trưởng bình quân của doanh thu trong khoảng thời gian này là 19,9%/năm. Năm N với kế hoạch đưa sản ty ABC từ năm N- phẩm mới ra thị trường, ban lãnh đạo của ABC dự báo tỷ lệ 5 tới năm N-1. tăng trưởng sẽ là 20%. Do vậy, doanh thu dự kiến năm N sẽ là 36.000 trđ (=30.000*(1+20%))
  9. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp bình quân di động Ví dụ 1 Năm (t) Doanh thu Doanh thu dự Sai số tuyệt Tỉ lệ sai số Sai số bình thực tế ( St) báo đối phƣơng 2010 12.000 2011 17.000 2012 15.000 2013 14.000 2014 14.000 14.500 500 0,036 250.000 2015 18.000 15.000 3.000 0,167 9000.000 2016 20.000 15.250 4.750 0,238 22.562.500 2017 19.000 16.500 2.500 0,132 6.250.000 2018 21.000 17.750 3.250 0,155 10.562.500 2019 22.000 19.500 2.500 0,114 6.250.000 2020 est. 20.500 16.500 0,842 54.875.000 Với số điểm dữ liệu quá khứ được chọn là 4 ( n = 4) S2014 = (12.000 + 17.000 + 15.000 + 14.000)/4 = 14.500 S2015 = (17.000 + 15.000 + 14.000 + 14.000)/4 = 15.000 ….. S2020 = ( 20.000 + 19.000 + 21.000+ 22.000)/4 = 20.500
  10. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp bình quân di động Ví dụ 1 Năm ( t) Doanh thu Doanh thu dự Sai số tuyệt Tỉ lệ sai số Sai số bình thực tế ( St) báo đối phƣơng 2010 12.000 2011 17.000 2012 15.000 2013 14.000 2014 14.000 14.500 500 0,036 250.000 2015 18.000 15.000 3.000 0,167 9000.000 2016 20.000 15.250 4.750 0,238 22.562.500 2017 19.000 16.500 2.500 0,132 6.250.000 2018 21.000 17.750 3.250 0,155 10.562.500 2019 22.000 19.500 2.500 0,114 6.250.000 2020 est. 20.500 16.500 0,842 54.875.000 Sau khi đã hoàn thành bảng dự báo, cần phải xác định độ chính xác của dự báo qua các thông số sau  Độ sai lệch tuyệt đối bình quân (MAD)=16.500/6=2.750  Tỷ lệ sai số bình quân (MAPE)=0,842/6=0,14  Độ sai lệch bình phương bình quân (MSE)=54.875.000/6=9.145.833
  11. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp bình quân di động Ví dụ 2 Năm (t) Doanh thu Doanh thu dự Sai số tuyệt Tỷ lệ sai số Sai số bình thực tế St-1 báo S^t đối |et|:St phương (yt-1) (Y^t) |et| = |St-S^t| (St-S^t)2 2010 15 2011 14 2012 15 2013 17 2014 19 15.25 3.75 0.197 14.063 2015 20 16.25 3.75 0.188 14.063 2016 18 17.75 0.25 0.014 0.063 2017 19 18.5 0.5 0.026 0.250 2018 21 19 2 0.095 4.000 2019 22 19.5 2.5 0.114 6.250 2020 est. 20.0 12.75 0.6339 38.688
  12. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp san bằng số mũ giản đơn Chú ý Chỉ lấy dữ liệu của thời kỳ quá khứ liền kề sau đó, các dữ liệu càng xa điểm dự báo thì hệ số trong công thức sẽ càng giảm và tổng hệ số này bao giờ cũng bằng 1 Khi sử dụng phương pháp dự báo này, cần tiến hành dự báo với các giá trị Alpha khác nhau để tìm được trọng số Alpha chính xác nhất, với trọng số đó, độ sai số của dự báo là nhỏ nhất thì kết quả dự báo càng chính xác và ngược lại
  13. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp san bằng số mũ giản đơn Năm (t) Doanh thu Ví dụ thực tế St-1 (yt-1) 2010 15 2011 14 2012 15 2013 17 2014 19 2015 20 Với trọng số Alpha 0.2, doanh thu dự báo 2016 18 các năm được xác định lần lượt như sau 2017 19 2018 21 2019 22 2020 est.
  14. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp san bằng số mũ giản đơn Ví dụ Năm (t) Doanh thu Doanh thu Sai số Tỷ lệ Sai số bình thực tế St-1 dự báo S^t tuyệt đối sai số phương (yt-1) (Y^t) (St-S^t)2 |et| = |St-S^t| |et|:St 2010 15 15 0 0 0 2011 14 15 1 0.071 1 2012 15 14.8 0.2 0.013 0.04 2013 17 14.84 2.16 0.127 4.6656 2014 19 15.27 3.728 0.196 13.897984 2015 20 16.02 3.98 0.199 15.85951 2016 18 16.81 1.19 0.066 1.4064062 2017 19 17.05 1.95 0.103 3.797572 2018 21 17.44 3.56 0.169 12.666401 2019 22 18.15 3.85 0.175 14.800879 2020 est. 18.92 21.61 1.120 68.134
  15. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp san bằng số mũ hai lần (phƣơng pháp Brown) Trong mục 2 và 3 chúng ta đã nghiên cứu phương pháp bình quân di động và san bằng số mũ giản đơn, ưu điểm chính của hai phương pháp là đơn giản, tuy vậy các phương pháp này chỉ thích hợp với những DN đã pháp triển ổn định. Đối với những DN tăng trưởng, các phương pháp trên tỏ ra không thích hợp bởi số liệu dự báo có xu hướng giảm dần, mặt khác chúng chỉ được sử dụng cho các dự báo ngắn hạn.
  16. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp san bằng số mũ hai lần (phƣơng pháp Brown)  Trong thực tế sản xuất kinh doanh, doanh số bán thường dao động liên tục và có khuynh hướng tăng lên. Phương pháp Brown sử dụng phương pháp san bằng số mũ với sự thừa nhận khuynh hướng tăng lên của dữ liệu. Theo đó, số liệu dự báo được san bằng số mũ lần thứ 1 (Single Exponential Smoothing – SES) sẽ tiếp tục được tiến hành san bằng số mũ lần thứ 2. Vì vậy, phương pháp này còn được gọi là phương pháp san bằng số mũ hai lần (Double Exponential Smoothing – DES).  Để đảm bảo độ tin cậy của kết quả dự báo, phương pháp Brown đòi hỏi người dự báo phải sử dụng những dữ liệu quá khứ tối thiểu là 10 kỳ.
  17. 5.1 Dự báo doanh thu Ví dụ Phƣơng pháp san bằng số mũ hai lần (phƣơng pháp Brown) Năm (t) Doanh Sai số tuyệt Tỷ lệ sai Sai số bình thu thực at = 2S't - Y^t đối số phương (yt- S't S''t bt tế yt S''t (S^t) |et| = |yt- |et|:yt y^t)2 y^t| 2010 1815 1815 1815 2011 1855 1827 1818.6 1835.400 3.6 2012 1925 1856.4 1829.94 1882.860 11.34 1839 86 0.044675 7396 2013 1898 1868.88 1841.622 1896.138 11.682 1894.2 3.8 0.002002 14.44 2014 1965 1897.72 1858.4502 1936.982 16.8282 1907.82 57.18 0.029099 3269.552 2015 1972 1920 1876.9155 1963.087 18.4653 1953.81 18.19 0.009224 330.8761 2016 2180 1998 1913.2411 2082.761 36.325602 1981.552 198.4478 0.091031 39381.53 2017 2049 2013.3 1943.2589 2083.342 30.017846 2119.086 70.08618 0.034205 4912.073 2018 2151 2054.61 1976.6644 2132.556 33.405439 2113.36 37.63993 0.017499 1416.764 2019 2262 2116.83 2018.7133 2214.941 42.04887 2165.962 96.03812 0.042457 9223.321 2029 est. 2635.43 567.382 0.270193 65944.56
  18. 5.1 Dự báo doanh thu Phƣơng pháp Holt Tuy có tính thực tiễn khá cao, song phương pháp Brown chỉ sử dụng một tham số Alpha để thiết lập cho cả mật độ của các dữ liệu và độ dốc của đường khuynh hướng. Để là tăng tính linh hoạt trong dự báo, phương pháp Holt sử dụng hai tham số, trong đó trọng số Alpha xác lập mật độ của các dữ liệu và trọng số Gamma xác lập độ dốc của đường khuynh hướng, do đó, phương pháp này có độ chính xác cao hơn
  19. 5.2 Lập báo cáo tài chính dự kiến 5.2.1 Lập bảng kết quả kinh doanh dự kiến 5.2.2 Dự toán nhu cầu ngân quỹ 5.2.3 Lập bảng cân đối kế toán dự kiến TRAN NGUYEN MINH HAI 594
  20. 5.2 Lập báo cáo tài chính dự kiến 5.2.1 Lập bảng kết quả kinh doanh dự kiến Lợi nhuận của DN cần phải được dự kiến trước, có nhiều phương pháp để lập báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến. Dưới đây trình bày 3 phương pháp cơ bản thường được các doanh nghiệp sử dụng, đó là  Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu  Phương pháp trực tiếp  Phương pháp kết hợp TRAN NGUYEN MINH HAI 595
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2