intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Rơ le - Chương 10: Tự động điều chỉnh điện áp

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

159
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Rơ le - Chương 10: Tự động điều chỉnh điện áp trình bày với người học các khái niệm về tự động điều chỉnh điện áp, nguyên tắc làm việc của tự động điều chỉnh điện áp, các bộ phận đặc biệt, đặc tính điều chỉnh của tự động điều chỉnh điện áp, sử dụng thiết bị bù tại các nút.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Rơ le - Chương 10: Tự động điều chỉnh điện áp

  1. BÀI GIẢNG RƠ LE Chương 10 TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP (TĐA) • KHÁI NIỆM VỀ TĐA • NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA TĐK • CÁC BỘ PHẬN ĐẶC BIỆT • ĐẶC TÍNH ĐIỀU CHỈNH CỦA TĐK • SỬ DỤNG THIẾT BỊ BÙ TẠI CÁC NÚT
  2. I. KHÁI NIỆM VỀ TĐA • Mục đích • Điều chỉnh điện áp tại MF: Điều khiển sức điện động - Dòng kích từ _ TĐK • Điều chỉnh điện áp tại các nút: Điều khiển bù công suất phản kháng
  3. II. NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA TĐK • Thiết bị tự động quan trọng của MP • Điều chỉnh ikt để thay đổi E khi có sự thay đổi chế độ làm việc trong HT UF = EF - jIF XF ikt IF EF UF TĐK XF
  4. • Sơ đồ khối 1 1. TB đo lường 3 2. TB TĐK 3. Bộ phận chấp hành 2
  5. 1. TB đo lường : BU , BI TĐK có thể phân loại theo tín hiệu đo lường Mức độ U quan I TĐK trọng  f,t 2. Bộ phận chấp hành : đa dạng _ tùy theo công suất MP _ theo sự phát triển kỹ thuật, công nghệ TĐK cũng có thể phân loại theo đầu ra * thay đổi điện trở mạch kích từ : bằng cơ học, điện từ, bán dẫn ( SCR ) * có nhiều cuộn dây kích từ : ikt = ikt1 + ikt2 + ikt3 * sử dụng máy kích từ phụ * TĐK không chổi than
  6. 1 3. TB TĐK 3 a. Bộ phận đo lường, so sánh b. Bộ phận khuyếch đại b a c. Bộ phận ổn định c 2 Nguồn làm việc
  7. 3.1. Phần tử đo lường : TĐK được phân loại theo nguyên tắc làm việc của đại lượng đầu vào: a/ Làm việc theo độ lệch điện áp : correctơ điện áp b/ Làm việc theo biên độ dòng điện : compun dòng c/ Làm việc theo dòng điện toàn phần (có kể đến góc pha): compun pha 3.2. Phần tử khuyếch đại (công suất) : a/ Khuyếch đại từ b/ Đèn điện tử, bóng bán dẫn công suất lớn, vi mạch c/ SCR ( thiristor ) * khuyếch đại nhiều tầng : đảm bảo đủ công suất điều khiển dòng kích từ
  8. 3.3. Phần tử phản hồi ( ổn định ): _ Phản hồi âm, dương _ Correctơ thuận , nghịch 3.4. Nguồn làm việc : _ cung cấp năng lượng cho thiết bị TĐK _ cung cấp năng lượng cho cuộn kích từ * nguồn DC lấy từ Accuy * nguồn AC lấy từ TG tự dùng * nguồn AC lấy từ MBA đầu cực Máy phát
  9. III. CÁC BỘ PHẬN ĐẶC BIỆT 1. Bộ phận tăng, giảm mạnh dòng kích từ : * sử dụng bảo vệ rơ le quá áp 1 RU và kém áp 2RU Ukt ikt R1 R2 CKT 1RU 2RU 2. Bộ phận kích hoạt ban đầu của TĐK : * hoạt động khi bắt đầu khởi động MF, lúc điện áp dư còn thấp
  10. 3. Bộ phận diệt từ của TĐK : _ bằng mạch điốt_ điện trở _ bằng mạch điện trở phi tuyến _ bằng mạch Aptômát diệt từ
  11. IV. ĐẶC TÍNH ĐIỀU CHỈNH • Biểu thị quan hệ UF (IF ) • Các thông số điều chỉnh cơ bản : hệ số khuyếch đại (độ lợi), Uđặt , độ dốc  UF UF U Uđm Uđm  I1 IF I1 IF đặc tính độc lập đặc tính phụ thuộc
  12. đặc tính phụ thuộc có điều chỉnh UF c Uđm a b I1 IF
  13. * TỰ ĐỘNG PHÂN BỐ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG GIỮA CÁC MÁY PHÁT LÀM VIỆC SONG SONG UF c a c a b b Q1 Q2 QF2 QF1 Q2 Q1
  14. V. SỬ DỤNG THIẾT BỊ BÙ TẠI CÁC NÚT _ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY _ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT * SỬ DỤNG MÁY BÙ ĐỒNG BỘ : _ tại nhà máy _ tại nút quan trọng * SỬ DỤNG TỤ BÙ : - tại trạm biến áp trung gian - trên đường dây - tại phụ tải
  15. * ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG CẮT TỤ BÙ : _ nhiều cấp _ một cấp * TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN ( TỦ ĐIỀU KHIỂN TỤ BÙ ): _ thời gian t _ điện áp U _ cos  _ công suất phản kháng Q _ hỗn hợp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0