intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng sức bền vật liệu - Gv.Trương Đắc Dũng - Chương 1

Chia sẻ: Phan Minh Thuat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

240
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là môn KH Nghiên cứu sự làm việc của VL ướitác dụng của các nguyên nhân bên ngoài = đề ra phương án thiết kế trên 3 mặt:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng sức bền vật liệu - Gv.Trương Đắc Dũng - Chương 1

  1. SỨC BỀN VẬT LIỆU (Mechanics of Materials) Số ĐVHP : 5 GV: Trương Đắc Dũng Tell: 0983185171 / 0915837465 E-mail: ddungntu@gmail.com BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 1
  2. Tài Liệu Tham Khảo  [1] NguyễnVăn Ba, Lê Trí Dũng - Sức bền vật liệu – NXB Nông nghiệp 1994  [2] NguyễnVăn Ba - Hướng dẫn giải bài tập Sức bền vật liệu – Trường Đại học Thuỷ sản 2000  [3] NguyễnVăn Ba - Hướng dẫn giải bài tập lớn Sức bền vật liệu – Trường Đại học Thuỷ sản 1998  [4] Bùi Trong Lựu, Nguyễn Văn Vượng – Bài tập sức bền vật liệu – NXB Giáo dục 1996  [5] Lê Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành - Sức bền vật liệu - Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh 1994  [6] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng - Sức bền vật liệu – NXB Giáo dục 1999  [7] I.N. Miroliubop... (bản dịch của Vũ Đình Lai và Nguyễn Văn Nhậm) – Bài tập sức bền vật liệu – NXB Mir 1990  [8] Các phần mềm tính toán kết cấu đang phổ biến hiện nay. (ANSYS, SAP…) 2 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10
  3. Đề Cương Môn Học  Chương 1: Những khái niệm cơ bản  Chương 2: Kéo nén đúng tâm  Chương 3: Trạng thái ứng suất  Chương 4: Đặc trưng hình học MCN  Chương 5: Xoắn thuần túy  Chương 6: Uốn ngang phẳng  Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp  Chương 8: Ổn định  Chương 9: Tải trọng động  Chương 10: Giải bài toán siêu tĩnh bằng PP lực BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 3
  4. Chương 1: Những Khái Niệm Cơ bản  Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu  Ngoại lực  Các giả thuyết cơ bản  Nội lực  Ứng suất và biến dạng BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 4
  5. Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu  Đối tượng  Vật thể: vật rắn thực => SBVL là môn cơ học vật rắn biến dạng  Phân loại:  Hình khối  Hình tấm, vỏ  Hình thanh (Nghiên cứu chủ yếu trong môn học) 5 12/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang
  6. Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu  Nhiệm vụ  Là môn KH Nghiên cứu sự làm việc của VL dưới tác dụng của các nguyên nhân bên ngoài => đề ra phương án thiết kế trên 3 mặt: 1) Tính toán độ bền: Bền chắc lâu dài 2) Tính toán độ cứng: Biến dạng < giá trị cho phép 3) Tính toán về ổn định: Đảm bảo hình dáng ban đầu Kinh tế Nhằm đạt 2 điều kiện Kỹ thuật  Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 6
  7. Đối tượng – Nhiệm vụ - PP nghiên cứu Quan sát thí nghiệm Đề ra các giả thiết Sơ đồ thực Sơ đồ tính toán Công cụ toán cơ lý Đưa ra các phương pháp tính toán công trình Kiểm định Thực nghiệm kiểm tra lại công trình 7 12/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang
  8. Một vài ví dụ thực tế 8 12/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang
  9. Ngoại Lực (External Loads)  Định nghĩa : Ngoại lực là tác dụng cơ học của môi trường bên ngoài hay các vật thể khác lên vật thể đang xét.  Phân loại:  Theo tác dụng:  Tải trọng: chủ động (thường biết trước)  Lực phân bố : theo chiều dài, diện tích, thể tích  Lực tập trung  Moment  Ngẫu lực  Phản lực: thụ động (thường xuất hiện tại chỗ tiếp xúc) Lực do liên kết giữa vật khảo sát với các vật khác  Tại vị trí tiếp xúc hình học giữa các vật.   Theo tính chất: lực tĩnh, lực động  Theo thời gian BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 9
  10. Quan tâm 10 12/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang
  11. Ví dụ về ngoại lực BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 11
  12. Các loại liên kết, phản lực liên kết BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 12
  13. Các loại liên kết, phản lực liên kết 13 12/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang
  14. Các loại liên kết, phản lực liên kết 14 12/09/10 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang
  15. Các giả thuyết cơ bản 1. VL liên tục, đồng nhất và đẳng hướng. - Vật liệu chiếm đầy trong không gian của vật thể - Các điểm khác nhau trong lòng của vật thể có tính chất cơ học như nhau - Tính chất cơ học của vật thể theo mọi phương là như nhau 2. VL đàn hồi tuyệt đối và tuân theo định luật Hooke khi bỏ ngoại lực thì VT không trở lại hd, kt ban đầu, còn biến dạng dư 3. Biến dạng của vật thể là bé (so với kích thước của vật thể) => Kết quả của 3 giả thuyết:  Sử dụng phép toán vi, tích phân  Sơ đồ không biến dạng: điểm đặt của lực trong khi vật biến dạng là không thay đổi  Nguyên lý độc lập tác dụng: Tác dụng của hệ lực =tổng tác dụng của các lực thành phần Ý nghĩa: BT phức tạp= tổng các BT đơn giản BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 15
  16. Nội lực – Phương pháp mặt cắt 1. Định nghĩa: là độ tăng của lực liên kết giữa các phân tử thuộc vật rắn khi vật chịu tác dụng của hệ lực cân bằng. 2. Cách xác định các thành phần nội lực – phương pháp mặt cắt biến thiên z x y BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 16
  17. PP mặt cắt – Các thành phần nội lực z z x x y y BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 17
  18. Nội lực – Phương Pháp mặt cắt  R  R  Qx , Qy , N z  Để xác định các thành phần nội lực, ta dùng phương trình cân bằng tĩnh.   (1.1) M  M Mx, M y, Mz  n n N z   Piz  0 M z   M z ( Pi )  0 i 1 i 1 n n Qx   Pix  0 M y   M y ( Pi )  0 (1.1a) (1.1b) i 1 i 1 n n Qy   Piy  0 M x   M x ( Pi )  0 i 1 i 1 BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 18
  19. Bài toán phẳng – Biểu đồ nội lực Khi ngoại lực tác dụng nằm trong một mặt phẳng chứa trục thanh thì hợp lực của nội lực cũng nằm trong mặt phẳng đó. BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 19
  20. Bài toán phẳng Bài toán phẳng chỉ có 3 Z thành phần nội lực  Mx  Qy  Nz Nz Nz BM Cơ Học Vật Liệu – ĐH Nha Trang 12/09/10 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2