intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Suy dinh dưỡng - BS. Nguyễn Huy Luân

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

244
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Suy dinh dưỡng được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu được định nghĩa và nguyên nhân của bệnh suy dinh dưỡng (SDD); cách phân loại bệnh SDD; triệu chứng lâm sàng của các thể bệnh SDD; các xét nghiệm của bệnh SDD; bước điều trị bệnh SDD; biện pháp phòng bệnh SDD; tham vấn được một trường hợp biếng ăn nhẹ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Suy dinh dưỡng - BS. Nguyễn Huy Luân

  1. SUY DINH DƯỠNG BS.NGUYỄN HUY LUÂN
  2. MỤC TIÊU  1. Trình bày được định nghĩa và nguyên nhân của  bệnh SDD. 2. Mô tả được cách phân loại bệnh SDD. 3. Nêu được triệu chứng lâm sàng của các thể bệnh  SDD. 4. Lý giải được các xét nghiệm của bệnh SDD. 5. Kể được các bước điều trị bệnh SDD. 6. Nêu được các biện pháp phòng bệnh SDD. 7. Tham vấn được một trường hợp biếng ăn nhẹ
  3. Định nghiã: Suy dinh dưỡng ( SDD ) là tình trạng bệnh lý  thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi ( nhất là trẻ dưới  3 tuổi ) do thiếu các chất  dinh dưỡng đặc biệt là  chất đạm và chất béo, làm ảnh hưởng đến sự  phát triển thể chất, vận động, tâm thần và trí  thông minh của trẻ.
  4. Dịch tễ học  Tổ chức Y tế Thế giới: 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh  dưỡng  ở các nước đang phát triển gây nên→ 10 triệu tử vong/năm  Naêmện dinh d Theo vi 1992 1993ưỡ1994 ốc gia : ng qu1995 1996 1997 1998 1999 2000 % 53.1 47.9 45.6 44.9 43.9 40.6 39.8 36.7 33.8 Bệnh viện Nhi ĐồSDD I ng I  SDD II SDD III Toång coäng Naêm 1998 23.1 13.3 6.9 47.1% Naêm 2001 24.28 4.74 3.62 32.6%
  5. Nguyên nhân   Nhiễm trùng và ký sinh trùng: Trẻ được nuôi dưỡng trong môi trường sống kém  vệ sinh. Trẻ không được chủng ngừa theo lịch nhất là đối  với những bệnh bắt buộc.  Các dị tật bẩm sinh: Hệ tiêu hoá: Sứt môi, chẻ vòm hầu, hẹp phì đại  môn vị, phình đại tràng bẩm sinh.... Hệ tim mạch: Tim bẩm sinh. Hệ thần kinh: Tật đầu nhỏ ( Microcéphalie) hay  não úng thủy ( Hydrocéphalie ), bại não....  Bệnh nhiễm sắc thể: Hội chứng Down.
  6. Nguyên nhân   Thiếu kiến thức nuôi con theo khoa học: – Trên 60% các bà mẹ không biết cách nuôi con theo  khoa học. – Khi các bà mẹ không đủ sữa hOặc không có sữa  nuôi con, chỉ nuôi trẻ đơn thuần bằng sữa bò hoặc  nước cháo loãng – Từ tháng thứ 4 trở đi, không biết cho trẻ ăn dặm – Khi trẻ bị bệnh bắt trẻ kiêng ăn, chỉ ăn cháo muối,  cháo đương, kéo dài nhiều ngày. – Nuôi trẻ bằng chế độ ăn bột quá sớm, trước 3  tháng tuổi và có trường hợp ngay sau sanh gây rối  loạn tiêu hoá kéo dài.
  7. 4. Hậu quả của bệnh SDD Suy dinh dưỡng nặng và kéo dài ở thời kỳ  bào thai và dưới 12 tháng: ảnh hưởng đến sự  phát triển trí tuệ. Suy dinh dưỡng nặng và kéo dài trước 3 tuổi  sẽ làm cho trẻ giảm cân nặng và chiều cao. Trong 3 chỉ số : cân nặng, chiều cao,và trí  tuệ , chỉ có cân nặng là thay đổi nhanh nhất,  sớm nhất và phục hồi sau điều trị. 
  8. 5.  Phân loại suy dinh dưỡng: Cân nặng theo tuổi ( CN/ T ):  GOMEZ CN/ T: > 80% chuẩn: trẻ bình thường. CN/ T: 71 – 80% chuẩn: SDD nhẹ. CN/ T:  61 – 70% chuẩn: SDD vừa. CN/ T   60% chuẩn: SDD nặng 
  9. 5.  Phân loại SDD Chiều cao theo tuổi ( CC/ T ): CC/ T    90% chuẩn : trẻ bình thường. CC/ T đạt  86 – 90% chuẩn: suy dinh dưỡng nhẹ. CC/ T đạt  81 – 85% chuẩn: suy dinh dưỡng vừa. CC/ T    80% chuẩn: suy dinh dưỡng nặng.
  10. 5.  Phân loại SDD  Cân nặng theo chiều cao ( CN/ CC ): CN/ CC   80% chuẩn: chế độ ăn phù hợp với nhu  cầu. CN/ CC   90% chuẩn: chế độ ăn dư thừa gây béo  phì. CN/ CC 
  11. 5.  Phân loại SDD Để phân loại suy dinh dưỡng dựa vào tỷ lệ CN/ CC ta có: CN/ CC đạt  71 – 80% chuẩn: suy dinh dưỡng nhẹ. CN/ CC đạt  61 – 80% chuẩn: suy dinh dưỡng vừa. CN/ CC 
  12. 5.  Phân loại suy dinh dưỡng: CHỈ SỐ BMI = CÂN NẶNG/ CHIỀU CAO ²  Phân loại theo WATERLOW: CN/ CC 80% < 80% CC/ T 90% Treû bình thöôøng Suy dinh döôõng < 90% SDD maõn, di caáp chöùng SDD maõn, tieán trieån
  13. 5.  Phân loại SDD BẢNG PHÂN LOẠI WIJNAND KLAVER  – Vùng 1:   CN/ CC   80%  CN/ T   80%   Trẻ bình thường CC/ T   90% – Vùng 2: CN/ CC   80% CN/ T 
  14. 5.  Phân loại SDD Vùng 4a:  CN/ CC 
  15. 6. Lâm sàng: 6.1. Suy dinh dưỡng bào thai: 6.1.1: Định nghiã: Tất cả các trẻ sanh đủ tháng mà CN 
  16. 6. Lâm sàng: 6.1.3. Lâm sàng:  ­ Nhẹ:  Cân nặng giảm  
  17. 6. Lâm sàng: 6.1. Suy dinh dưỡng bào thai: Khi bị suy dinh dưỡng bào thai, trẻ sơ sinh dễ bị đe dọa: – Hạ đường huyết gây co giật, rối loạn nhịp thở. – Hạ thân nhiệt dễ gây tử vong. – Hạ Calci máu gây co giật và cơn ngưng thở. 6.1.4. Phòng bệnh suy dinh dưỡng bào thai:  – Tất cả các bà mẹ mang thai phải được khám thai  định kỳ để theo dõi cân nặng. – Tăng khẩu phần ăn nhất là trong 3 tháng cuối. – Điều trị các bệnh mãn tính cho mẹ.
  18. 6. Lâm sàng: 6.1. Suy dinh dưỡng bào thai:
  19. 6. Lâm sàng 6.2. Suy dinh dưỡng sau sanh:  – Giai đoạn khởi phát:  Các triệu chứng lâm sàng rất nghèo nàn,  dễ bị bỏ sót. Trẻ vẫn chơi vẫn ăn nhưng  chỉ biểu hiện suy dinh dưỡng bằng đứng  cân hoặc sụt cân.  – Giai đoạn toàn phát: 3 thể lâm sàng.
  20. 6. Lâm sàng: 6.2.1. Thể phù: Còn được gọi là thể KWASHIORKOR. Trẻ bị  suy dinh dưỡng do ăn quá nhiều bột thừa chất  đường  ( glucid ) nhưng lại thiếu chất béo ( lipid ) và đặc biệt là  thiếu chất đạm ( protid) nghiêm trọng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2