intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 5: Tâm lý học của lao động quản lý

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

46
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 5: Tâm lý học của lao động quản lý. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: đặc điểm tâm lý của lao động quản lý; giao tiếp và nghệ thuật đàm phán nhân sự; cơ sở tâm lý của quản trị nhóm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 5: Tâm lý học của lao động quản lý

  1. CHƯƠNG 5: TÂM LÝ HỌC CỦA LAO ĐỘNG QUẢN LÝ 5.1. Đặc điểm tâm lý của lao động quản lý 5.1.1. Khái quát về lao động quản lý 5.1.2. Phẩm chất và năng lực của lao động quản lý 5.1.3. Quyền lực và uy tín của lao động quản lý 5.2. Giao tiếp và nghệ thuật đàm phán nhân sự 5.2.1.Giao tiếp nhân sự và các ngôi trong giao tiếp nhân sự 5.2.2. Các nguyên tắc và một số hình thức giao tiếp nhân sự 5.2.3. Nghệ thuật đàm phán nhân sự 5.3. Cơ sở tâm lý của quản trị nhóm 5.3.1. Đặc điểm tâm lý và liên nhân cách 5.3.2. Những yếu tố tác động đến nhóm 5.3.3. Tổ chức hoạt động theo nhóm
  2. 5.1. Đặc điểm tâm lý của lao động quản lý 5.1.1. Khái quát về lao động quản lý Khái niệm Phân loại Lao động quản lý là - Theo chức năng: NV quản tất cả những NLĐ lý kỹ thuật; NV quản lý kinh hoạt động trong bộ tế; NV quản lý hành chính. máy quản lý và tham - Theo vai trò: cán bộ lãnh gia vào việc thực đạo, các chuyên gia, nhân hiện các chức năng viên thực hành kỹ thuật. quản lý
  3.  Nội dung của hoạt động lao động quản lý Hội họp- Kỹ thuật sự vụ Tổ chức- Thực hành hành chính Sáng tạo
  4. 5.1.2. Phẩm chất và năng lực của lao động quản lý  Nhân cách của lao động quản lý Bản chất của nhân cách Cấu trúc Đặc điểm của nhân của nhân cách cách
  5.  Phẩm chất của lao động quản lý Đạo đức Phẩm chất của LĐQL Trí tuệ
  6.  Những năng lực của nhân cách lao động quản lý Năng lực Năng lực Năng lực chuyên tổ chức hợp tác môn
  7. 5.1.3. Quyền lực và uy tín của lao động quản lý  Quyền lực của lao động quản lý Khái niệm - Tính cưỡng chế, Quyền lực là khả ép buộc. năng bắt một - Tính mệnh lệnh, người phải làm phục tùng. cái gì đó mà họ - Tính quy phạm không thể làm quy chuẩn khác được
  8. * Phân loại quyền lực Quyền lực Quyền lực hợp pháp tiềm ẩn Xác định Sức mạnh bằng văn của cá bản QPPL nhân Thể hiện Tài năng, bằng chức đạo đức, vụ tác phong
  9.  Uy tín của lao động quản lý Khái niệm Sự thể hiện Uy tín là quyền - Thái độ lực của 1 người or - Hệ thống hành 1 nhóm người vi được mọi người - Tình huống ứng tin tưởng, tự nguyện và tự giác sử phục tùng
  10. * Những biểu hiện của uy tín Tính Xử lý thông tin đoàn nhanh kết Dư luận Thời gian giữ vị lành trí quản lý mạnh Công bằng, Quan tâm giúp chính đỡ xác
  11. 5.2. Giao tiếp và nghệ thuật đàm phán nhân sự 5.2.1.Giao tiếp nhân sự và các ngôi trong giao tiếp nhân sự  Giao tiếp nhân sự Cái siêu tôi Cái tôi Hành vi Cái nó
  12.  Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp • Mục đích GT 1,2 • Nội dung GT • Phương tiện 3,4 GT • Hoàn cảnh GT • Phương tiện 5,6 GT • Quan hệ GT
  13.  Các ngôi trong giao tiếp 1 2 P- cái tôi 3 cha mẹ A- cái tôi người lớn C- cái tôi trẻ em
  14. 5.2.2. Các nguyên tắc và một số hình thức giao tiếp nhân sự Tôn trọng Biết Nghe điều và nói Nguyên tắc GT Chờ Dân đợi chủ Thông cảm
  15.  Một số hình thức giao tiếp nhân sự • Mục đích Giao tiếp • Nội dung hội nghị • Trình tự • Khả năng đi chệch • Mục đích Tiếp khách • Địa điểm • Thời gian • Cách thức
  16. 5.2.3. Nghệ thuật đàm phán nhân sự Khái niệm Phân loại ĐPNS là một hình - Theo chính trị thức GT để tạo ra thỏa thuận giữa - Theo kinh tế hai hay nhiều bên - Theo công tác để đạt được sự đối ngoại thống nhất về quyền lợi và nghĩa - Theo hoạt động vụ của cá nhân or XH TC
  17.  Các yếu tố quyết định trong đàm phán nhân sự Bối cảnh Thời điểm Quyền lực
  18.  Các bước trong đàm phán nhân sự 1 • Chuẩn bị đàm phán 2 • Trao đổi thông tin 3 • Đưa ra đề nghị 4 • Thương lượng 5 • Kết thúc đàm phán
  19. 5.3. Cơ sở tâm lý của quản trị nhóm 5.3.1. Đặc điểm tâm lý và liên nhân cách  Đặc điểm tâm lý nhóm Lợi ích, sự thống nhất, Tính bản vị Truyền bá bất hòa của nhóm tâm lý nhóm Bầu không Xung đột Suy tôn thủ khí tâm lý tâm lý nhóm lĩnh nhóm nhóm
  20.  Liên nhân cách Năng Năng lực S1 lực S2 Năng Năng lực S4 lực S3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2