Khái quát chung tâm lý học - Huỳnh Văn Hào
lượt xem 34
download
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Mácxít: Tâm lý là thuộc tính của một thứ vật chất có tổ chức cao, là một hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khái quát chung tâm lý học - Huỳnh Văn Hào
- GV: Huỳnh Văn Hào Hotline: 0944 962 982 Email: huynhvanhao2007@gmail.com
- 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo tiếng Hy Lạp: Psyche: tâm hồn Psychologie Chologie: khoa học Tâm lý: là khoa học về tâm hồn.
- 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo nghĩa Hán – Việt: - Tâm: - Lý: Tâm lý: là lý giải lòng người
- 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Tâm lý (Psychologie) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng Mácxít: Tâm lý là thuộc tính của một thứ vật chất có tổ chức cao, là một hình thức phản ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan. Theo Mác – Lênin: Tâm lý là hiện tượng tinh thần này sinh trong não, điều khiển mọi hoạt động của con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sự tiếp thu các kinh nghiệm lịch sử của loài người biến thành cái riêng của từng người.
- 1.1. Một số khái niệm 1.1.2. Tâm lý học: Tâm lý học là khoa học nghiên cứu con người nhận thức thế giới khách quan bằng con đường nào, theo quy luật nào, nghiên cứu thái độ của con người đối với cái mà họ nhận thức được hay tự mình làm được.
- 1.2 Những tư tưởng TLH thời cổ đại Đặt “tâm hồn” vào sự vận động chung của cơ thể và vũ trụ. Thế giới hiện thực có quy luật của nó, cơ thể có quy luật của cơ thể và tâm hồn.
- 1.2 Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Đê-mô-crit (460- 370 TCN) • Ông coi tâm hồn cũng như 1 dạng vật thể mang tính chất cơ thể, do các “nguyên tử lửa” tạo thành. • “Tâm hồn” cũng phải tuân theo quy luật tán xạ của vật lý. Đại diện chủ nghĩa duy vật thời kì đó.
- 1.2 Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Xô-crat (469- 399 TCN) • Tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng: “Hãy tự biết mình…” • Định hướng to lớn cho TLH: Con người có thể và cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta.
- 1.2 Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Platon (428- 348 TCN) • Ông cho rằng tư tưởng, tâm lý là cái có trước, thế giới thực tiễn là cái có sau. • Tâm hồn là động lực của cơ thể, nó quyết định sự hoạt động của cơ thể.
- 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) A-rit-tốt (384- 322 TCN) • Ông là người đầu tiên bàn về tâm hồn. Ông là một trong những người đầu tiên khẳng định vị trí và tầm quan trọng của việc nghiên cứu tâm lý. • A-rit-tốt cho rằng tâm hồn gắn liền với thể xác, tâm hồn gồm 3 loại: – Tâm hồn thực vật – Tâm hồn động vật – Tâm hồn trí tuệ
- 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Đối lập với quan điểm duy tâm thời cổ đại về “tâm hồn” là quan điểm của các nhà triết học duy vật như: Ac-si-mét (TK V TCN) Ta-lét (TK VII- VI TCN) Heracrit (TK VI- V TCN)
- 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Khổng Tử (551- 479 TCN) • Khổng Tử là một nhà giáo dục vĩ đại, am hiểu sâu sắc, tường tận tâm lý con người (trong phương pháp giáo dục). • Tư tưởng triết học và TLH của Khổng Tử: Lập trường triết học của ông là lập trường bảo thủ về mặt xã hội và duy tâm về mặt triết học.
- 2. Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trước • Thuyết nhị nguyên: R. Đề- các (1596- 1650) – Ông cho rằng vật chất và tâm hồn là 2 thực thể song song tồn tại – Coi cơ thể con người phản xạ như một chiếc máy, còn tâm lý của con người thì không thể biết được – Đề-các đã đặt cơ sở đầu tiên cho việc tìm ra cơ chế phản R. Đề-các (1596-1650) xạ trong hoạt động tâm lý.
- • Thế kỉ XVIII – Vôn-phơ, nhà triết học Vôn-phơ Đức đã chia nhân chủng học (nhân học) ra thành 2 khoa học: khoa học về cơ thể và tâm lý học. – Năm 1732 ông xuất bản cuốn “TLH kinh nghiệm” – Năm 1734 ra đời cuốn “TLH lý trí” Tâm lý học ra đời từ đó
- Thế kỉ XVII- XVIII- XIX Diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm xung quanh mối quan hệ giữa tâm và vật. Học thuyết L.Phơ-bach duy tâm phát (1804- 1872) triển tới mức là nhà duy độ cao, thể vật lỗi lạc hiện ở ý niệm tuyệt đối của nhất trước Hêghen. khi chủ nghĩa Mác ra Hê-ghen L.Phơ-bách đời.
- 3. TLH trở thành một khoa học độc lập • Năm 1879, tại Lai- xích (Đức), V.Vun-tơ đã sáng lập ra phòng thí nghiệm TLH đầu tiên trên thế giới. • Năm 1880, trở thành Viện TLH đầu tiên trên thế giới, xuất bản các tạp chí về TLH. • V.Vun-tơ đã bắt đầu nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách khách quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc…
- B- Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại 1. Tâm lý học hành vi • Chủ nghĩa hành vi do nhà TLH Mỹ J.Oát-sơn sáng lập, được thể hiện trong bài báo “TLH dưới con mắt của nhà hành vi”. S - R Stimulant Reaction Phản ứng Kích thích
- 1. Tâm lý học hành vi (tiếp) • Lấy nguyên tắc thử và sai để điều khiển hành vi. • Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và thực dụng. • Sau này, Ton-men, Hec-lơ, Ski-nơ… đưa vào công thức: S - O - R trung gian (nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái)
- 2. Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc) Vec-thai-mơ (1850- Cô-lơ (1887-1967) Cốp- ca (1886-1947) 1943) • Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy. • Các nhà TLH cấu trúc ít chú ý đến vai trò của kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.
- 3. Tâm lý học phân tâm học • Phơ-rớt là bác sĩ người Áo xây dựng nên ngành TLH phân tâm học • Ông tách con người thành 3 khối: – Cái ấy (cái vô thức): Bản năng vô thức, ăn uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản năng tình dục giữ vai trò trung tâm. – Cái tôi: con người thường ngày, có ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực. – Cái siêu tôi: cái siêu phàm, “cái tôi lý tưởng”, không bao giờ vươn tới được, tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khái quát về Tâm lý học căn bản
2123 p | 788 | 327
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục đại học - TS. Đinh Phương Duy
27 p | 1186 | 284
-
Giáo trình Tâm lý học dạy học
298 p | 736 | 241
-
Giáo trình Tâm lý học sáng tạo - Huỳnh Văn Sơn
265 p | 789 | 190
-
Bài tiểu luận giữa kì môn: Tâm lý học đại cương
8 p | 2092 | 153
-
Ôn tập chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ
11 p | 472 | 98
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý học
11 p | 710 | 48
-
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 10: Rào cản học tập của các đối tượng học sinh trung học phổ thông
0 p | 442 | 46
-
Bài giảng Tâm lý học I - Phần 1:Chương 1 - GV. Nguyễn Xuân Long
37 p | 259 | 41
-
Phân tích những biểu hiện tâm lý qua tranh vẽ của trẻ em
9 p | 514 | 34
-
Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học quản lý
111 p | 114 | 28
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý - Nguyễn Thị Thúy
111 p | 120 | 25
-
Tài liệu giảng dạy môn Tâm lý học quản lý - Nguyễn Thị Thúy (Biên soạn)
111 p | 70 | 17
-
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 1 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
25 p | 33 | 9
-
Bài giảng Tâm lý thực nghiệm
68 p | 104 | 8
-
Nghiên cứu hoạt động giao tiếp tới sự hình thành nhân cách (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
185 p | 28 | 6
-
Nghiên cứu khái quát hóa trong dạy học: Phần 2
330 p | 20 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn