intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 4 - ThS. Hoàng Thế Hải

Chia sẻ: Nguyễn Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

230
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và công việc thuộc bài giảng Tâm lý học lao động. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: giám định lao động, vấn đề chọn nghề và công tác hướng nghiệp, vấn đề đào tạo nghề, tìm hiểu nguyên nhân của sự cố hư hỏng và tai nạn, một số trắc nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 4 - ThS. Hoàng Thế Hải

  1. Chương IV SỰ THÍCH ỨNG CỦA CON NGƯỜI VỚI KỸ  THUẬT VÀ CÔNG VIỆC I. GIÁM ĐỊNH LAO ĐỘNG II.   VẤN  ĐỀ  CHỌN  NGHỀ  VÀ  CÔNG  TÁC  HƯỚNG NGHIỆP III.  VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀ IV.   TÌM  HIỂU  NGUYÊN  NHÂN  CỦA  SỰ  CỐ,  HƯ HỎNG VÀ TAI NẠN V. MỘT SỐ TRẮC NGHIỆM 
  2. I GIÁM ĐỊNH LAO ĐỘNG 1. Giám định lao động là gì? 2. Mục đích của giám định lao động 3. Ý nghĩa của giám định lao động 4. Các hình thức giám định lao động
  3. 1 Giám định lao động là gì? Xác định sự phù hợp của con người  với một nghề nghiệp cụ thể.
  4. 1 Mục đích của giám định lao động   Tìm  hiểu  khả  năng  lao  động  của  con  người tốt hay xấu.  Xem con người có thể tiếp tục lao động  được nữa hay không?   Một  con  người  cụ  thể  có  thể  thích  hợp  với loại lao động nào?   Một  loại  lao  động  cụ  thể  đòi  hỏi  người  lao động hội đủ những điều kiện nào?  Những nguyên nhân nào dẫn đến sự cố,  hư hỏng và tai nạn.
  5. 3 1 Ý nghĩa của giám định lao động Nếu nghề nghiệp đó không phù hợp  với bản thân thì sẽ như thế nào?  Không cho phép con người đi vào lao động nghề nghiệp với ý thích chủ quan.  Không chấp nhận việc tuyển chọn lao động một cách ồ ạt, thiếu cơ sở khoa học
  6. 4 1 Các hình thức giám định lao động Giám định tâm lý – lao động Giám định y tế ­ lao động
  7. Giám  định  tâm  lý  –  lao  động  Giám định tâm lý – lao động là gì? Tức là căn cứ vào những yêu cầu về mặt  tâm lý học mà xem xét một người cụ thể  nào  đó  có  thích  hợp  với  một  hoạt  động  nhất định nào đó hay không.
  8. Giám  định  tâm  lý  –  lao  động   Nhiệm  vụ  của  giám  định  tâm  lý  –  lao  động:   Nghiên cứu những mối quan hệ qua lại giữa nhân cách người lao động và hoạt động lao động đó.  Trên cơ sở đó, đưa ra những kết luận cần thiết về sự phù hợp hay không phù hợp nghề của một một người cụ thể nào đó.
  9.  Sơ đồ của giám định tâm lý ­ lao động: Đối chiếu đặc điểm của nhân NHÂN cách và yêu cầu HOẠT ĐỘNG CÁCH LAO ĐỘNG của hoạt động lao động KẾT LUẬN Biện pháp Mức độ phù hợp nghề Kiến nghị cần thiết c ần nghiệp Chữa bệnh Phù hợp Điều kiện Luyện tập Không phù hợp Chế độ Giáo dục Phù hợp một phần Nhiệm vụ
  10.  Các chỉ số đánh giá sự phù hợp nghề:  Tốc độ làm việc  Chất lượng làm việc  Tính vô hại của công việc đối với người  lao động
  11.  Tốc độ làm việc: o Tốc độ làm việc biểu hiện ở kết quả lao động trên những sản phẩm cụ thể. o Mỗi nghề có tốc độ làm việc riêng mà người lao động phải đảm bảo thì mới hòan thành được khối lượng công việc. o Khi tính đến tốc độ công việc cần chú ý tới thời gian cần dùng cho những thao tác để làm ra số sản phẩm theo mức lao động hàng ngày.
  12.  Tốc độ làm việc: o Tốc độ làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố:  Trình độ kỹ năng, kỹ xảo của người lao động  Khí chất của người lao động  Phong thái (tác phong) lao động o Tốc độ làm việc có thể tăng lên khi người ta biết loại trừ những thao tác thừa và hợp lý hóa các khâu sản xuất.
  13.  Chất lượng công việc:  Thể hiện ở độ chính xác về phương diện kỹ thuật và công nghệ học trên các sản phẩm.  Chất lượng công việc tỷ lệ nghịch với thứ phẩm và phế phẩm.  Chất lượng công việc là đảm bảo độ bền, độ tốt của sản phẩm.
  14.   Tính  vô  hại  của  công  việc  đối  với  người  lao động o Chỉ số quan trọng của sự phù hợp nghề là không mắc bệnh tật do nghề nghiệp gây ra. o Hoặc công việc hàng ngày trong nghề không có tác dụng làm giảm sút thể lực, làm suy nhược tinh thần của họ.
  15.   Giám  định  lao  động  phải  trả  lời  được  những câu hỏi sau: o Người được giám định có thể làm được những nghề gì? o Trong những nghề đấy họ có khả năng tốt nhất với nghề nào? o Họ có thể làm việc lâu dài với những nghề nào? o Trong quá trình làm việc với nghề liệu có xảy ra những điều bất hạnh hay không? o Có những biện pháp gì để phòng ngừa trước?
  16.  Tầm quan trọng của giám định tâm lý lao động: o Rất quan trọng đối với người được giám định và đối với nền kinh tế quốc dân. o Nếu coi nhẹ và không giám định tâm lý – lao động sẽ mang lại hiệu quả tiêu cực cho cả 2. Ví dụ: chọn người đãng trí, mắc chứng “hay quên” vào làm công tác văn thư, kế toán, tài chính thì rất nguy hiểm.
  17.   Giám  định  tâm  lý  –  lao  động  có  thể  mang  tính  chất khẳng định hoặc chẩn đoán: o Khẳng định: dựa trên những hoạt động nghề nghiệp mà họ đã trải qua để kết luận về sự phù hợp nghề nghiệp. o Chẩn đoán: căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của một người nào đó để kết luận về sự phù hợp nghề nghiệp.
  18. II VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ VÀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP 1. Ý nghĩa của chọn nghề? 2. Những  nguyên  nhân  của  chọn  nghề không chính xác 3. Công tác hướng nghiệp 4. Các hình thức giám định lao động
  19. 1 Ý nghĩa của chọn nghề  Sự xuất hiện nhu cầu chọn nghề ở học  sinh sắp tốt nghiệp.  Một vấn đề quan trọng đối với cá nhân  và xã hội.  Không chỉ có ý nghĩa là chọn một công  việc  cụ  thể  mà  còn  là  chọn  một  con  đường sống trong tương lai.  Nếu chọn đúng sẽ phát huy được năng  lực  và  sở  trường  của  mình,  cống  hiện  được nhiều cho xã hội.
  20. 1 Nguyên nhân chọn nghề không chính xác 2 a.  Thái  độ  không  đúng  đối  với  các  tình  huống khác nhau của việc chọn nghề  Chọn nghề như là chọn một nơi cư trú suốt  cuộc đời.  Những thành kiến về tiếng tăm của nghề  Di chuyển thái độ từ một người đại diện cho  một nghề nào đó sang chính bản thân mình.   Sự  say  mê  chỉ  xuất  phát  từ  mặt  bên  ngoài  hay mặt cục bộ nào đó của nghề nghiệp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2