Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương 3 - TS. Trần Thị Thu Mai
lượt xem 64
download
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương 3 - Tâm lý học trong công tác quản lý tập thể trình bày khái niệm chung về nhóm và tập thể, một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác quản lý tập thể. Mời tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương 3 - TS. Trần Thị Thu Mai
- BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC CHƯƠNG QUẢN LÝ TẬP THỂ I. Khái niệm chung về nhĩm và tập thể II. II. Một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác quản lý tập thể 1. Mối quan hệ liên nhân cách trong tập thể lao động 2. Sự xung đột tâm lý trong tập thể lao động 3. Dư luận trong tập thể lao động 4. Bầu khơng khí trong tập thể lao động
- CHƯƠNG 3: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC CHƯƠNG QUẢN LÝ TẬP THỂ I/ Khái niệm chung: 1. Khái niệm: Nhóm: Tập thể lao động Là một nhóm người được tập hợp Là tập hợp người nhau lại theo mục đích chung của nhất định được tổ hoạt động lao động, phụ thuộc vào chức theo một mục mục đích xã hội, được đặc trưng đích chung nào đó bởi tính tổ chức và tinh thần đoàn kết.
- Tập thể lao động Tập thể là một nhóm người có tổ chức, là một phần của xã hội, thống nhất bằng những mục tiêu chung, bằng hoạt động hiệp đồng có ích về mặt xã hội. Tập thể có ba chức năng: CN nghiệp vụ, CN xã hội – chính trị, CN giáo dục
- Nhóm nào trong số các nhóm nêu dưới dư đây có thể gọi là tập thể? A.Một tập hợp trẻ em ở đường phố B. Một lớp học ở trường phổ thông C.Một nhóm học sinh đi trồng cây xanh ngày chủ nhật D.Các giáo viên của các trường tham gia buổi hội thảo về chương trình bồi dưỡng giáo viên.
- 2.Cấu trúc của tập thể Không chính lao động thức để mở Cấu trúc Cấu trúc không Không chính thức chính thức chính thức khép kín Là hình thức tổ chức Là những nhóm tồn bộ máy của cơ quan tại trong tập thể xí nghiệp, trường học không bằng con được ban hành từ quy đường chính thức, tức chế tổ chức do pháp là nhóm không được luật nhà nước xác hình thành nên trên nhận và ban hành. cơ sở quy chế của nhà nước.
- Giai đoạn mở đầu. Giai đoạn phân chia. 3.Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động: Giai đoạn tổng hợp thực sự. Giai đoạn phát triển, hoàn thiện.
- Thảo luận nhóm Tập thể đơn vị của Anh (Chị) ở giai đoạn phát triển tập thể nào?
- Tập thể đơn vị của Anh (Chị) ở giai đoạn phát triển tập thể nào?
- Trường Tiểu học Thuận Hưng 2, Huyện Long Mỹ, Hậu Giang Giaiđoạn phát triển phân chia : có 2 nhóm : Chủ động tích cực ủng hộ lãnh đạo, thụ động lành mạnh.
- Trường THCS Hoả Lựu, Thị xã Vị Thanh, Hậu Giang Giaiđoạn tổng hợp thực sự: Các GV đang tích cực thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, các nhóm GV mới và cũ đã giảm bớt sự cách biệt trong hoạt động chuyên môn, quan hệ đồng nghiệp.
- Trong giai đoạn phát triển nào của tập thể, những lợi ích xã hội là lợi ích chủ đạo của tập thể? A. Giai đoạn mở đầu B. Giai đoạn phân chia. C. Giai đoạn tổng hợp thực sự. D. Giai đoạn phát triển, hoàn thiện.
- Đặc điểm của tập thể giáo viên Lực lượng trụ cột của nhà trường. Xây dựng theo cấp học. Có các tập thể cơ sở ( các tổ) Có nhiệm vụ rõ ràng nhiệm vụ của từng giáo viên trong hoạt động giảng dạy – giáo dục. Có hệ thống chuẩn mực chuyên môn. Có sự thống nhất cao về mục đích, ý nghĩa của hoạt động chung. Có khả năng nhạy bén, sâu sắc trong việc hiểu học sinh và hiểu mình. Có bầu không khí sư phạm lành mạnh Có 3 chức năng cơ bản như các tập thể khác: nghiệp vụ, xã hội – chính trị và giáo dục.
- Đặc điểm của tập thể học sinh Có ý nghĩa xã hội của các mục đích và nhiệm vụ hoạt động Có tính qui định chặt chẽ của các hành vi trong cuộc sống nhà trường đối với mỗi học sinh. Có thành phần đồng nhất về lứa tuổi, trình độ học vấn, đặc điểm tâm sinh lí, vốn kinh nghiệm… tồn tại 1 cách liên tục và tương đối ổn định.
- Giáo dục học sinh trong tập thể: Giáo dục thông qua tập thể. Phát huy tính tích cực của tự giáo dục các phẩm chất đạo đức và trí tuệ. Tổ chức hoạt động giao lưu tập thể. Phát huy khả năng tự quản của học sinh.
- Moái quan heä giöõa taäp theå giaùo vieân vaø taäp theå hoïc sinh trong nhaø tröôøng Mọi giáo viên đều có quan hệ tác động hai chiều đối với mọi cá nhân học sinh và tập thể học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho tập thể giáo viên với tập thể học sinh đóng vai trò đặc biệt trong việc xây dựng và phát triển tập thể học sinh tạo điều kiện hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
- Giáo viên và tập thể lớp học Giáo viên đóng vai trò tổ chức cho học sinh hoạt động và giao lưu. Quan hệ giữa giáo viên và tập thể HS có ảnh hưởng đến các mối quan hệ giữa học sinh với học sinh Phong cách quan hệ của giáo viên với lớp học rất quan trọng. Khi tác động đến tập thể lớp học giáo viên cần sử dụng bộ máy “quản lí” của tập thể, dẫn dắt các nhóm thống nhất và hợp tác với nhau, cư xử có lý có tình…
- II/Một số vấn đề tâm lý xã hội trong công tác quản lý tập thể Quan hệ giữa người 1. Mối quan hệ với người, cá nhân với liên nhân cách Khái cá nhân, là quan hệ trong tập thể lao niệm: tâm lý phụ thuộc tình động: cảm giữa các cá nhân với nhau. Cơ chế Cơ chế ảnh Sự nhân nhượng của cá nhượng bộ hưởng: nhân trước áp lực thực tế Cơ chế ám hoặc áp lực tưởng tượng Quá trình điều khiển của tập thể, thể hiện qua thị người khác hành động việc cá nhân thay đổi theo ý muốn của mình ứng xử và tâm thế của trong khi họ đang thức mình cho phù hợp với đa tỉnh. số.
- Tính sâu sắc Thời gian tồn của các mối tại. quan hệ. Các thông số trong mối quan hệ LNC: Mức độ thoả Phạm vi quan mãn trong các hệ . mối quan hệ.
- Chú trọng khâu tuyển lựa người lao động (ưu tiên quan hệ 2 chiều ). Điều kiện để xây Giáo dục cho các thành viên dựng các mối thống nhất về các quan điểm nghề quan hệ LNC nghiệp. trong tập thể lao động: Bố trí sắp xếp người lao động tính đến sự tương hợp tâm lý. Phải chú ý đến tình huống hoàn cảnh tạo ra các quan hệ.
- Sự tương 2. Sự tương đồng và xung đột tâm lý Sự xung đồng tâm lý: trong tập thể lao đột tâm lý: động: Sự kết hợp thuận lợi nhất những thuộc tính và phẩm chất của các thành viên trong nhóm( trong tập thể) để đảm bảo cho công việc chung cũng như sự hài lòng cá nhân đạt hiệu quả cao. Vai trò: Nâng cao hiệu quả của hoạt động lao động.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý - TS.Trần Minh Hằng
134 p | 1082 | 430
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn
79 p | 269 | 82
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Giao tiếp trong quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn
29 p | 354 | 82
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Phong cách quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn
62 p | 338 | 71
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Những vấn đề chung của tâm lý học quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn
34 p | 409 | 57
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương 1 - TS. Trần Thị Thu Mai
58 p | 251 | 56
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương IV - TS. Trần Thị Thu Mai
84 p | 212 | 55
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương V - TS. Trần Thị Thu Mai
33 p | 234 | 52
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Xây dựng văn hóa tổ chức - vai trò của người quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn
19 p | 240 | 51
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Nhân cách người quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn
72 p | 219 | 49
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương 2 - TS. Trần Thị Thu Mai
38 p | 272 | 48
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Quyền lực và uy tín của người quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn
22 p | 204 | 46
-
Bài giảng Tâm lý học I - Phần 1:Chương 1 - GV. Nguyễn Xuân Long
37 p | 263 | 41
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Những thách thức của người quản lý trong thế kỉ XXI - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn
32 p | 185 | 40
-
Bài giảng Tâm lý học pháp lý - NCS Nguyễn Hải Lâm
75 p | 295 | 24
-
Bài giảng Tâm lý học quản trị kinh doanh - Bài 1: Tổng quan về Tâm lý học
24 p | 60 | 13
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 4 - Bản chất tâm lý người
89 p | 59 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn