Theo dõi huyết động<br />
trong hồi sức tim mạch<br />
TS Hồ Huỳnh Quang Trí<br />
Viện Tim TP HCM<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
<br />
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học<br />
<br />
<br />
<br />
Các chỉ số huyết động quan trọng – Phương pháp theo dõi các<br />
chỉ số này trong hồi sức<br />
<br />
<br />
<br />
Sơ lược về ca-tê-te Swan-Ganz<br />
<br />
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học<br />
<br />
<br />
Cung lượng tim: Lượng máu tim bơm đi trong 1 phút (l/phút)<br />
<br />
Chỉ số tim: Cung lượng tim / Diện tích cơ thể (l/phút/m2)<br />
<br />
<br />
Tần số tim và thể tích nhát bóp:<br />
Cung lượng tim = Tần số tim X Thể tích nhát bóp<br />
<br />
<br />
<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến thể tích nhát bóp:<br />
<br />
Tiền tải<br />
Lực co bóp cơ tim<br />
Hậu tải<br />
<br />
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tiền tải = Lực căng thành tâm thất cuối thì tâm trương<br />
= Thể tích (áp lực) cuối tâm trương của tâm thất<br />
Liên quan giữa thể tích và áp lực: Compliance (độ đàn hồi tâm thất)<br />
Trong thực hành lâm sàng: ước lượng tiền tải dựa vào áp lực cuối tâm<br />
trương trong tâm thất.<br />
Tâm thu của nhĩ<br />
<br />
Tiền tải<br />
Hồi lưu máu TM về tim<br />
Thể tích tuần hoàn<br />
Phân bố thể tích tuần hoàn<br />
(do tư thế, chênh lệch áp<br />
lực trong-ngoài lồng ngực<br />
và trương lực tĩnh mạch)<br />
<br />
Nhắc lại một số khái niệm về huyết động học<br />
<br />
<br />
Lực co bóp cơ tim: đánh giá bằng siêu âm tim (EF còn phụ<br />
thuộc vào điều kiện tải).<br />
<br />
<br />
<br />
Hậu tải = Lực căng thành tâm thất trong thì tâm thu<br />
<br />
Định luật Laplace: Hậu tải = (R X P) / 2H<br />
với R = kích thước buồng thất thì tâm thu<br />
P = áp lực tâm thu xuyên thành<br />
= áp lực tâm thu trong tâm thất – áp lực trong lồng ngực<br />
H = bề dày thành tâm thất trong thì tâm thu<br />
<br />
<br />
<br />