Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 4
lượt xem 4
download
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 4 trình bày các nội dung chính sau: Thiết kế trắc ngang và nền đường, bề rộng phần xe chạy và lề đường, các dạng trắc ngang nền đường, các loại biến dạng của nền đường, Taluy đường và gia cố Taluy,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 4
- 10/5/20 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.1 Bề rộng phần xe chạy Bề rộng phần xe chạy được xác định phụ thuộc vào lưu lượng xe chạy trên đường; thành phần xe tham gia lưu thông; tốc độ xe chạy; và việc tổ chức phân luồng giao thông. Bề rộng phần xe chạy là tổng bề rộng các làn xe bố trí trên đường. Bề rộng của một làn xe được xác định phụ thuộc vào chiều rộng của thùng xe, khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 136 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.1 Bề rộng phần xe chạy Bề rộng làn xe ngoài cùng xác định theo công thức: trong đó: b – chiều rộng thùng xe, m; c – cự ly giữa hai bánh xe, m; x – khoảng cách từ thùng xe tới làn xe cạnh; y – khoảng cách từ giữa bánh xe đến mép phần xe chạy, 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 137 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.1 Bề rộng phần xe chạy Khi phần xe chạy gồm nhiều làn xe thì những làn xe nằm ở giữa tính theo công thức: B2 = b + x1 + x2 Trong đó x1, x2 – khoảng cách từ thùng xe tới làn xe cạnh; 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 138 46
- 10/5/20 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.1 Bề rộng phần xe chạy Các trị số x, y được xác định theo công thức thực nghiệm sau: x = 0,5 + 0,005V khi làn xe cạnh ngược chiều; x = 0,35 + 0,005V khi làn xe cạnh cùng chiều; y = 0,5 + 0,005V trong đó x, y tính bằng m, còn V tính bằng km/h; Khi tính toán cần phải xét cả hai trường hợp: xe con có kích thước bé nhưng tốc độ xe chạy cao, xe tải có tốc độ thấp nhưng kích thước lớn. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 139 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.2 Lề đường Dải đất song song và nằm sát phần xe chạy gọi là lề đường. Lề đường có tác dụng giữ cho mép mặt đường không bị hư hỏng. Lề đường phải đảm bảo khi cần thiết ô tô có thể tránh hoặc đỗ trên lề đường. Khi sửa chữa xây dựng mặt đường, lề đường còn là nơi dùng để chứa vật liệu. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 140 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.2 Lề đường Khi Vtt 40km/h thì lề đường có một phần gia cố, phần gia cố này có cấu tạo đơn giản hơn so với mặt đường (bớt lớp, bớt chiều dày, dùng vật liệu kém hơn) nhưng lớp mặt của nó phải cùng vật liệu với mặt đường. Đường có Vtt từ 60km/h trở lên phải có dãi dẫn hướng – là vạch sơn liền rộng 20cm nằm trên lề gia cố, sát với mép mặt đường. Chiều rộng tối thiểu các yếu tố mặt cắt ngang của các cấp đường được quy định ở bảng 6 và bảng 7. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 141 47
- 10/5/20 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.2 Lề đường Vạch sơn dẫn hướng Lề đường gia cố 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 142 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.2 Lề đường 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 143 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.2 Lề đường 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 144 48
- 10/5/20 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.3 Dốc ngang Độ dốc ngang của các bộ phận trên mặt cắt ngang ở các đoạn đường thẳng quy định như bảng 9. Dốc ngang trên các doạn cong phải tuân thủ quy định về siêu cao. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 145 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.4 Độ khum mui luyện Để thoát nước ở trên mặt đường được nhanh chóng, do mặt đường có dốc ngang 2 mái (ký hiệu là in) nên tại tim đường có điểm gãy, vì vậy để bảo đảm xe chạy êm thuận, an toàn phải bố trí đường cong trên đỉnh tại tim đường, đường cong này gọi là độ khum mui luyện mặt đường. in in Ñoä khum mui luyeän y f Phương trình độ khum mui luyện y 4 2 x2 B Trong đó: B – bề rộng mặt đường f y f – hiệu số cao độ giữa tim đường mép đường o x x in – độ dốc ngang của mặt đường 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 146 4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG 4.1.5 Dải đất dành cho đường: Dải đất dành để bố trí các công trình phụ và các cọc tiêu, biển báo và trồng cây xanh hai bên đường gọi là dải đất dành cho đường. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 147 49
- 10/5/20 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn Thông thường cấu tạo mái dốc ta luy là 1:1,5. Khi nền đường đắp quá cao, độ dốc ta luy có thể thoải hơn. a) c) ,5 Thuøng ñaáu h1 1:1 1:5 75 1, 1: h2 2-3% b) d) ,5 ,5 1:1 Thuøng ñaáu 1:1 2 2-3% 1: K 0,5 Hình 4.1 Các trắc ngang định hình nền đường đắp a) Nền đắp dưới 1m; b) nền đắp từ 1 – 6m; c) Nền đắp từ 6 – 12m; d) Nền đường đầu cầu và nền đắp dọc sông 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 148 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn Khi đắp nền đường trên sườn dốc Khi nền tự nhiên có dốc ngang dưới 20 %, phải đào bỏ lớp đất hữu cơ rồi đắp trực tiếp Khi nền tự nhiên dốc ngang từ 20 % đến 50 % phải đào thành bậc cấp trước khi đắp nền đường. Chiều rộng bậc a =1÷3m 2-3% a 20-40% 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 149 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn Khi đắp nền đường trên sườn dốc Khi nền tự nhiên dốc ngang trên 50 % phải thiết kế công trình chống đỡ (tường chân, tường chắn, đắp đá, cầu cạn, cầu kiểu ban công...) a) b) Töôøng chaén Xeáp ñaù khan >40 % a) Xếp đá b) Xây tường chắn 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 150 50
- 10/5/20 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn Phạm vi áp dụng: đường đồng bằng, nơi có địa hình không thay đổi nhiều Ưu điểm: chế độ thủy nhiệt tương đối ổn định (ít chịu ảnh hưởng đối với nước ngầm, nước mặt), dễ thi công, giá thành rẻ. Nhược điểm: khi chiều cao nền đắp quá cao hoặc nền đắp trên sườn dốc lớn đặc biệt nếu khi thi công đất nền không được lu lèn chặt thì nền dường rất dễ bị mất ổn, vì vậy phải tốn kinh phí cho công tác phòng hộ, gia cố chân taluy. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 151 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.2 Nền đường đào Nền đường đào hoàn toàn (Hình a) Đào chữ L (Hình b). a) b) 1: m 1: m m 1: Raõnh doïc Raõnh doïc Khi đào qua nhiều lớp đất đá khác nhau thì độ dốc ta luy cũng khác nhau Taàng ñaát 1:1 Taàn g ñaù goác 1:0,2 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 152 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.2 Nền đường đào Nền đường đào hoàn toàn Phạm vi áp dụng: đường đi qua vùng đồi núi. Ưu điểm: nền đường ổn định vì đất đã được cố kết chặt. Nhược điểm: nếu đào sâu, mái taluy dễ bị hư hỏng, dễ bị ảnh hưởng của chế độ thủy nhiệt. Nền đường đào kiểu L Phạm vi áp dụng: đường đi qua lưng chừng đồi, trên sườn dốc. Ưu điểm: đất nền đường ổn định, tận dụng được năng suất máy đào nhờ vào độ dốc. Nhược điểm: nếu đào sâu, mái taluy dễ bị hư hỏng, dễ bị ảnh hưởng của chế độ thủy nhiệt, vì vậy phải tốn kinh phí cho công tác phòng hộ, gia cố chân taluy. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 153 51
- 10/5/20 4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG 4.2.3 Nền đường nữa đào nữa đắp Phạm vi áp dụng: đường đi vùng đồi núi, trung du Ưu điểm: tận dụng được đất từ nền đào chuyển sang đắp cho nền đắp, vì vậy giảm được công vận chuyển đất đi đỗ. Nhược điểm: nếu đào sâu, đắp cao trên sườn dốc có độ dốc lớn thì dễ bị sạt lở, chế độ thủy nhiệt của đường kém. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 154 4.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG Nền đường ô tô là một công trình thường được làm bằng đất và có tác dụng: Khắc phục địa hình thiên nhiên nhằm tạo nên một dải đất đủ rộng dọc theo tuyến đường có các tiêu chuẩn về bình đồ, trắc dọc, trắc ngang đáp ứng được điều kiện chạy xe an toàn, êm thuận và kinh tế. Làm cơ sở cho áo đường, cùng với áo đường chịu tác dụng của tải trọng xe cộ và của thiên nhiên. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 155 4.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG Để đảm bảo các yêu cầu nêu trên, khi thiết kế và xây dựng nền đường cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây: Nền đường phải đảm bảo luôn ổn định toàn khối: kích thước hình học và hình dạng của nền đường không bị phá hoại hoặc biến dạng gây bất lợi cho việc thông xe. Các hiện tượng mất ổn định toàn khối đối với nền đường thường là: trượt lở mái ta luy nền đường đào hoặc đắp, trượt nền đường đắp trên sườn dốc, trượt trồi và lún nền đất đắp trên đất yếu,…(Hình 4.3.1) Nền đường phải đảm bảo có đủ cường độ nhất định: chịu được lực cắt trượt dưới tác dụng của tải trọng bánh xe. Nền đường phải luôn đảm bảo ổn định về mặt cường độ: không được thay đổi theo thời gian, theo điều kiện khí hậu, thời tiết một cách bất lợi. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 156 52
- 10/5/20 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Các biến dạng hư hỏng điển hình của nền đường: Bào mòn, phong hóa. Xói lở, sạt lở Co ngót Lún Sụp Trượt 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 157 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Nền đường thường bị phá hoại do các nguyên nhân sau đây: Sự phá hoại của thiên nhiên như mưa làm tích nước hai bên đường, làm giảm cường độ của đất nền đường, gây sạt lở mái dốc ta luy. Do điều kiện địa chất thủy văn tại chỗ không tốt làm cho nền đường bị mất ổn định. Do tác dụng của tải trọng xe chạy. Do tác dụng của tải trọng bản thân nền đường khi nền đường đắp quá cao hoặc đào quá sâu, ta luy thường hay bị sạt lở. Do thi công không đảm bảo chất lượng: đắp không đúng quy cách, loại đất đắp, lu lèn không chặt,… Trong số các nguyên nhân nói trên thì tác dụng phá hoại của nước đối với nền đường là chủ yếu nhất (gồm nước mặt, nước ngầm và cả hơi nước). 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 158 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Bị bào mòn, phong hoá Mái taluy nền đào, nền đắp có thể bị bào mòn, phong hoá do gió, bão, bức xạ mặt trời, không khí, … Các mái taluy đào bị phong hoá nặng có thể dẫn đến tình trạng đá lở, đá lăn, sụt, trượt. Vì vậy cần có các biện pháp bảo vệ và gia cố taluy nền đường cho phù hợp và kinh tế 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 159 53
- 10/5/20 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Xói lở, sạt lở Nền đường có thể bị xói lở, sạt lở do nước mưa, nước ngầm, sóng vỗ. Xói lở có thể làm hư hỏng các bộ phận công trình đường, có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến sạt lở, sụt, trượt. Cấu tạo và xác định đúng khẩu độ các công trình thoát nước; Cấu tạo các biện pháp bảo vệ và gia cố taluy nền đường hợp lý có thể hạn chế được hiện tượng xói lở, sụt lở. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 160 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Lún Lún là biến dạng cơ bản của nền đường Thông thường nếu được đầm nén chặt, được đắp trên một nền đất đủ cường độ, nền đường sẽ xuất hiện một độ lún nhất định trong quá trình khai thác do trọng lượng bản thân nền đường, các lớp mặt đường và hoạt tải tác dụng làm nền đường chặt thêm Biến dạng lún này phát triển đều theo chiều ngang và không vượt quá một trị số nhất định thì không gây nguy hiểm Nhưng do tải trọng xe cộ tác dụng không đều nên biến dạng lún dạng này thường là lún không đều, làm trắc ngang đường bị méo mó, biến dạng Trường hợp nền đường đắp trên đất yếu có thể xuất hiện biến dạng lún của nền đường vào trong nền đất yếu 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 161 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Lún 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 162 54
- 10/5/20 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Sụp Thường do nguyên nhân nền đường đắp không được đầm nén hoặc đầm nén không kỹ, đất đắp nền có c, quá thấp hoặc nền đường quá ẩm ướt 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 163 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Trượt Đây là dạng mất ổn định cơ học nghiêm trọng. Trượt có thể xảy ra ở nền đường đào hoặc nền đường đắp a) b) d) c) Hình 4.3.1 Các hiện tượng nền đường mất ổn định toàn khối. a) Trượt ta luy đắp; b) Trượt ta luy đào; c) Trượt nền đường đắp trên sườn dốc; d) Trượt trồi trên đất yếu. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 164 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Nền đường bị phá hoại 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 165 55
- 10/5/20 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Nền đường bị phá hoại 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 166 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Các sự cố trượt đường đắp trên nền đất yếu Sự cố trượt đường đầu cầu Trường Phước, Quận 9, Tp. HCM 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 167 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Các sự cố trượt đường đắp trên nền đất yếu Sự cố trượt đường đầu cầu Trường Phước, Quận 9, Tp. HCM 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 168 56
- 10/5/20 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Các phương pháp tính toán ổn định nền đường Trên thực tế thường sử dụng phổ biến các phương pháp: • Phương pháp phân mảnh cổ điển. Phương pháp này do W.Fellenius đề xuất năm 1926 • Phương pháp Bishop (1955) Hiện nay việc tính toán thường dùng các phần mềm chuyên dụng như GeoStudio/Slope, Plaxis … 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 169 4.4 CÁC LOẠI BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG Kết quả tính toán ổn định tham khảo 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 170 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.1 Khái niệm Mái đường (taluy đường): Là khoảng bán không gian, giới hạn bởi vai đường và điểm gặp của đất thiên nhiên với đất đắp nền đường (nếu là đường đắp), bởi điểm gặp của đất thiên nhiên với đường đào và mặt trên của rãnh dọc (nếu là đường đào). Độ thoải (độ dốc) của taluy đường do các nhân tố sau đây quyết định: Tính chất của đất (cụ thể là góc nội ma sát,, hệ số dính kết). Chiều cao đào đắp của nền đường. Khí hậu, thuỷ văn, mưa gió. Loại và mật độ xe chạy. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 171 57
- 10/5/20 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.2 Thiết kế mái taluy 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 172 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.2 Thiết kế mái taluy 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 173 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.2 Thiết kế mái taluy 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 174 58
- 10/5/20 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.2 Thiết kế mái taluy 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 175 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố bằng cỏ Rễ thực vật bám vào lớp đất bên trên làm cho đất liên kết chặt hơn, tăng khả năng chống nước xói và gió thổi. Các loại hạt giống cỏ phù hợp với trồng bạt mái taluy như: Cỏ Ruzi, Vetiver Ngày 08/10/2001, bộ trưởng Bộ NN-PTNT đã ký quyết định số 4727 QĐ/BNN-KHCN về việc ứng dụng biện pháp công nghệ mới trên diện rộng cỏ Vetiver để bảo vệ mái dốc. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 176 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố bằng cỏ 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 177 59
- 10/5/20 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố bằng cỏ 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 178 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố bằng cỏ 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 179 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố taluy bằng đá và tấm bê tông Lát đá là một loại gia cố chắc chắn, thường dùng phần dưới ta-luy bị ngập Lát đá có thể chịu được vận tốc dòng nước 2 ÷ 4m/giây 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 180 60
- 10/5/20 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố taluy bằng đá và tấm bê tông 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 181 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố taluy bằng đá và tấm bê tông 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 182 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố taluy bằng đá và tấm bê tông 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 183 61
- 10/5/20 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố taluy bằng Gecell + Neoweb Ô địa kỹ thuật geocell là kết cấu không gian 3 chiều HDPE (PE,PP) khi căng kéo, vật liệu chèn các ô geocell lu lèn tăng khả năng chịu lực của kết cấu, chống sạt trượt mái taluy. 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 184 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố taluy bằng Gecell + Neoweb 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 185 4.5 TALUY ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ TALUY 4.5.3 Các biện pháp gia cố taluy Gia cố taluy bằng Gecell + Neoweb 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 186 62
- 10/5/20 4.6 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP Đối với công trình dạng tuyến như đường giao thông thì việc tính toán khối lượng đào đắp cho nền đường thường áp dụng phương pháp tính toán theo mặt cắt trung trình F2 Công thức tính khối lượng đào đắp V = Ftb*L = (F1+F2)*L/2 Ftb Trong đó L F1 : diện tích đào/đắp tại cọc 1 F1 F2 : diện tích đào/đắp tại cọc 2 Ftb : diện tích đào/đắp trung bình L : khoảng cách giữa 2 cọc, có thể xác định theo lý trình của cọc 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 187 4.6 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP Cọc số 3 Diện tích đào/đắp 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 188 4.6 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 189 63
- 10/5/20 4.6 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ĐƯỜNG C2A DIỆN TÍCH KHỐI LƯỢNG TÊN K/C LÝ TRÌNH ĐẮP ĐÀO VÉT ĐẮP ĐÀO ĐẮP ĐÀO VÉT ĐẮP ĐÀO CỌC LẺ NỀN NỀN H.CƠ TALUY TALUY NỀN NỀN H.CƠ TALUY TALUY C1 Km0+19.19 0 20.41 0 0 0.48 20.81 0 511.09 0 0 16.13 2 Km0+40.00 0 28.71 0 0 1.07 20 0 368.4 0 0 11.1 3 Km0+60.00 0 8.13 0 0 0.04 20 71.3 81.3 33.7 18.6 0.4 4 Km0+80.00 7.13 0 3.37 1.86 0 10.36 51.96 7.93 33.51 13.31 0 C2 Km0+90.36 2.9 1.53 3.1 0.71 0 TỔNG CỘNG 123.26 968.72 67.21 31.91 27.63 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 190 4.6 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP Bài tập: Tính khối lượng đào và đắp cho tuyến đường từ lý trình Km0+40 đến Km0+60 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 191 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 192 64
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Nguyễn Quang Phúc
143 p | 358 | 86
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 1, 2 - TS. Văn Hồng Tấn
0 p | 377 | 71
-
Bài giảng thiết kế đường ôtô 2 P1
6 p | 229 | 68
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 7, 8 - TS. Văn Hồng Tấn
0 p | 220 | 48
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 3 - TS. Văn Hồng Tấn
0 p | 229 | 47
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 5 - TS. Văn Hồng Tấn
0 p | 224 | 44
-
Bài giảng Thiết kế đường 1: Phần 1 - ThS. Võ Đức Hoàng
56 p | 20 | 7
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 2
16 p | 51 | 5
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 1
20 p | 80 | 5
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 5
50 p | 67 | 5
-
Bài giảng Thiết kế đường
110 p | 30 | 5
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô
110 p | 55 | 5
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Phần 3: Khảo sát thiết kế đường ô tô - Th.S Võ Hồng Lâm
111 p | 28 | 4
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 3
9 p | 86 | 4
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 6
14 p | 80 | 4
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 7
10 p | 89 | 3
-
Bài giảng Thiết kế đường ô tô: Chương 8
15 p | 94 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn