CHƯƠNG X :
CÔNG TÁC BÊ TÔNG
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
BÀI 1 . KHÁI NIỆM VỀ BÊ TÔNG, YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG VỮA
TÔNG, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MẺ TRỘN
1. KI NIỆM VỀ TÔNG CÔNG TÁC NG TRONG THI CÔNG
TÔNG CỐT TP TOÀN KHỐI
1.1. tông
- tông hỗn hợp đông cứng gồm chất kết dính, cốt liệu nước, thông thường
tông
- tông sử dụng trong các kết cấu thường gặp loại tông nặng, trọng lượng
riêng từ 2300 2500kg/m3,chất kết dính thường xi măng, cốt liệu cát, đá (sỏi)
được chế tạo từ xi măng, cát, đá (sỏi) nước thành một loại đá nhân tạo khả năng
chịu nén lớn nhưng chịu kéo kém. Để cải thiện tính chịu kéo, ta đặt cốt thép vào trong
vùng chịu kéo của tông.
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
1.2. Công tác tông trong thi công BTCT toàn khối
Công tác tông bao gồm các công đoạn sau:
-Chuẩn bị vật liệu cho tông, bao gồm: xi măng, cát, đá (sỏi) nước.
- Xác định thành phần cấp phối cho từng mác tông (mác tông do thiết kế qui
định), từ đó qui đổi ra thành phần cấp phối cho mẻ trộn.
-Trộn tông thể bằng thủ công hay trộn bằng máy, phụ thuộc khối lượng
yêu cầu kỹ thuật đối với vữa tông.
-Vận chuyển tông từ nơi trộn đến nơi đổ, bao gồm vận chuyển theo phương
ngang phương đứng.
-Đổ tông vào khuôn, san rải đầm tông.
-Bảo dưỡng tông.
-Tháo dỡ ván khuôn.
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
2. U CẦU CHT NG ĐỐI VI VỮA TÔNG:
-Vữa tông phải được trộn đều, đảm bảo sự đồng nhất về thành phần.
-Phải đảm bảo đủ đúng thành phần cốt liệu theo mác thiết kế.
-Phải đảm bảo được việc trộn, vận chuyển, đổ đầm trong thời gian ngắn nhất
phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi măng (khoảng 2giờ).Nếu kéo dài thời gian này
sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tông. Trong trường hợp này, để đảm bảo chất lượng
tông như thiết kế, ta phải trộn lại ng thêm lượng xi măng khoảng 15 20% lượng xi
măng theo cấp phối.
-Vữa tông sau khi trộn xong phải đảm bảo được những yêu cầu của thi công
Đảm bảo độ sụt hình chóp (độ chảy) để dễ đổ, đầm, trút ra khỏi phương tiện vận chuyển.
Đảm bảo độ chảy để lấp kín các chỗ cốt thép đan dày, các góc cạnh ván khuôn.
-Đối với từng kc tông, yêu cầu độ sụt hình chóp thời gian cần thiết để đầm
chấn động sẽ khác nhau.
CHƯƠNG X: CÔNG TÁC BÊ TÔNG
- dụ:
+Vữa tông phải độ sụt thích hợp đối với từng phương pháp đổ tông (đổ
theo phương pháp bình thường thì độ sụt s = 2 8cm, đổ bằng máy bơm tông thì s =
15 18cm)
+Đối với cấu kiện được đổ (bê tông khối lượng lớn ít cốt thép s = 2 4cm,thời
gian đầm 15 25s. tông cột, dầm, sàn s = 4 6cm, tg đầm 12 15s. Bêtông nhiều
cốt thép thì s = 6 8cm,tg đầm 10-12s).
- Khi tăng độ sụt của vữa tông thì ta phải tăng lượng xi măng để đảm bảo tỉ lệ
không đổi.
3. XÁC ĐỊNH THÀNH PHN MẺ TRỘN:
-Dựa vào mác tông thiết kế qui định, tiến hành thí nghiệm đối với vật liệu
ngoài hiện trường (mà ta sử dụng để thi công) để tìm ra khối lượng xi măng, cát, đã (sỏi)
thể tích nước trong 1m3 tông.