CHƯƠNG V :
KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
CHƯƠNG V: KĨ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
BÀI 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
1. CHN ĐẤT ĐẮP
-Đất dùng để đắp phải đảm bảo được cường độ, không lẫn tạp chất, độ ẩm
thích hợp, khi đầm nén nhanh chóng đạt đến độ chặt thiết kế.
- Các loại đất thường được dùng để đắp:đất chắc, đất cát, cát pha, sét thịt... không
lấy các loại đất bùn, phù sa lẫn nhiều cỏ làm đất đắp.
2. KỸ THUT ĐẮP ĐẤT
2.1. Xử mt bằng được đp
-Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ.
-Phải tiêu nước mặt, vét sạch bùn.
-Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp nhỏ.
- Khi mặt bằng cần đắp độc dốc lớn ( i > 0,2). Trước khi đắp, để tránh hiện
tượng tụt đất, ta phải tạo bậc thang để ng diện tích tiếp xúc giữa lớp đất lớp đất
mới.
Đất cấp phối
CHƯƠNG V: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
2.2. Kim tra đ ẩm của đt trước khi đp
-Độ ẩm của đất ảnh hưởng rất lớn đến độ chặt của đất sau khi đầm, do đó phải
kiểm tra độ ẩm của đất đắp để điều chỉnh cho hợp lý, để chọn thiết bị đầm thích hợp.
2.3. Khi đp
-Phải đổ đất thành từng lớp (với độ dày phụ thuộc vào thiết bị đầm ), rồi tiến hành
đầm để đạt được độ chặt thiết kế cứ thế cho đến cao trình thiết kế.
2.4. Khi đt ng để đắp kng đồng nhất
-Ta phải đắp riêng theo từng lớp phải đảm bảo thoát được nước trong khối đắp.
-Đất khó thoát nước được đắp ở dưới, còn đất dễ thoát nước được đắp ở trên. Đất khó
thoát nước có độ dốc từ 0,04-1 để nước không ứ đọng trong khu đất
®Êt tho¸t n-íc
®Êt k tho¸t n-íc
Hình 58
CHƯƠNG V: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
-Lớp dễ thoát nước nằm dưới lớp không thoát nước thì độ dày của lớp thoát nước phải
lớn hơn độ dày mao dẫn để không gây hư hại cho công trình
®Êt tho¸t n-íc
®Êt khã tho¸t n-íc
h > hmao dÉn
Hình 59
-Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp xen kẽ vào lớp mỏng đất dễ thoát
nước để quá trình thoát nước trong đất đắp được dễ dàng hơn.
®Êt tho¸t n-íc
®Êt k tho¸t n-íc
Hình 60
CHƯƠNG V: KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẮP ĐẤT
BÀI 2 . THI CÔNG ĐẦM ĐẤT
1. BẢN CHẤT CỦA ĐẦM ĐẤT
-Dùng tải trọng (thiết bị đầm) tác dụng lên bề mặt đất được đầm để ép đẩy không khí,
tiếp theo là nước trong đất ra ngoài, làm tăng độ chặt, tăng mật độ hạt trong một đơn vị
thể tích, tạo ra một kết cấu mới cho đất có cường độ tăng và biến dạng giảm so với
đất trước khi đầm nén.
2. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẾN HIU QUẢ CỦA ĐẦM ĐẤT
-Độ ẩm hay lượng nước chứa trong đất nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực
tiếp đến hiện quả đầm nén.
-Với đất khô (độ ẩm trong đất thấp) thì nước trong đất chỉ một màng ẩm, các
hạt đất khi liên kết với nhau bằng lực phân tử lớn ma sát của các hạt lớn.Do đó, để
đầm loại đất này phải tốn nhiều công để làm địch chuyển các hạt đất.
-Với đất ướt (độ ẩm trong đất lớn) thì nước trong đất quá thừa, tràn đầy các lỗ
rỗng, lúc này áp lực đầm không trực tiếp tác dụng lên các hạt đất tác dụng n hạt
nước.Do đó việc đầm nén khó đạt đến độ chặt thiết kế.