CHƯƠNG VIII :
CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
BÀI 1. VÁN KHUÔN VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI VÁN KHUÔN
1. ĐỊNH NGHĨA
Hệ ván khuôn: các tấm khuôn + hệ chống đỡ một hệ kết cấu tạm thời bằng gỗ
hoặc kim loại được gia công để làm khuôn đúc kết cấu bằng tông. Sau khi tông
đông cứng đạt cường độ thiết kế, người ta tháo ra đem đi làm khuôn đúc cho các kết
cấu, công trình khác
2. CÁC U CẦU KỸ THUẬT CHUNG:
- Ván khuôn phải được chế tạo đúng theo kích thước của các bộ phận kết cấu công
trình.
- Ván khuôn phải kín khít (không để nước ximăng chảy ra ngoài trong quá trình đổ
BT, đồng thời bảo vệ đuợc tông mới đổ dưới tác động của thời tiết), không cong
vênh.
- Ván khuôn phải bền, cứng, ổn định, chịu được mọi loại tải trọng.
Cốp pha (coffrage) formwork
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
- Ván khuôn phải gọn, nhẹ, thuận tiện trong quá trình lắp dựng tháo dỡ.
-Ván khuôn phải sử dụng được nhiều lần (gỗ: 5-7 lần; kim loại: 50-200 lần).
Ván khuôn dùng xong phải được cạo, tẩy sạch sẽ, bôi dầu mỡ và cất vào nơi khô ráo.
BÀI 2. PHÂN LOẠI VÁN KHUÔN
1. PHÂN LOẠI THEO VẬT LIỆU
1.1. Ván khuôn gỗ (gỗ tự nhiên, gỗ ép, gỗ dán, tre luồng…)VK gỗ xẻ
- loại ván khuôn được cấu tạo từ các loại gỗ tấm tự nhiên (khai thác tự nhiên
rồi mang về xẻ theo kích thước) hoặc các loại ván bằng gỗ dán.
-Nếu gỗ tự nhiên thì thường gỗ nhóm VI trở lên, chiều dày từ 2,5 4cm. Ván
bằng gỗ dán chiều dày từ 11,8cm.
-Thường dùng cho các công trình qui nhỏ (nhà dân...), độ luân chuyển ít.
1.2. Ván khuôn kim loại (thép, tôn, nhôm)
- loại ván khuôn cấu tạo từ các tấm tôn mỏng tạo thành các tấm VK định
hình. Các tấm được liên kết với nhau bởi các chốt.Khoảng cách các chốt a = 150mm
-Thường dùng cho các công trình lớn, nhiều tầng với độ luân chuyển nhiều.
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
1.3. Ván khuôn hỗn hợp gỗ - thép
- loại ván khuôn cấu tạo từ các tấm gỗ dán với khung cứng bằng kim loại
(thép hộp).
-Thường dùng cho các công trình không lớn lắm, với độ luân chuyển không nhiều.
1.4. Ván khuôn bằng BTCT hoặc y gạch, bằng đất (vd:cọc khoan nhồi <-
betonite)
- loại ván khuôn được bằng cách tận dụng (kết hợp) từ những tấm BT hay
mảng (bức) tường gạch sẵn để làm khuôn cho kết cấu định đổ BT (bể ngầm...), sau
đó, những bộ phận ván khuôn này được giữ lại luôn trong công trình.
1.5. Ván khuôn vật liệu tổng hợp (nhựa)
- loại ván khuôn được làm từ nhựa polime nên không thấm nước rỉ sét.
Ván khuôn này độ bền cao, chịu được va đập, thể ném thoải mái không sợ vỡ,
số lần sử dụng khoảng 100 lần.Nhưng do mềm nên hệ sườn rất tốn kém→ ít dùng
-Sử dụng hiệu quả với ván sàn.
CHƯƠNG VIII: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN
2. PN LOẠI THEO CẤU KIỆN:
- Ván khuôn móng
- Ván khuôn cột
- Ván khuôn dầm
- Ván khuôn sàn
- Ván khuôn tường...
3. PN LOẠI THEO KỸ THUT LẮP DNG
3.1. Ván khuôn cố định
- loại ván khuôn được gia công thành từng bộ phận tại công trường (các tấm...),
được sử dụng cho một hay một số loại kết cấu nào đó (dầm, cột...) trong công trình.
Sau khi tháo ván khuôn thì không thể dùng cho các công trình khác loại.
-Ván khuôn cố định chủ yếu làm bằng gỗ ván, d= 2,5 4cm.