intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán giảm số lượng tiểu cầu - TS. BS. Đỗ Tiến Dũng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tiếp cận chẩn đoán giảm số lượng tiểu cầu" trình bày những nội dung chính gồm: cơ chế giảm số lượng tiểu cầu, nguyên nhân giảm số lượng tiểu cầu, phân loại giảm số lượng tiểu cầu, số lượng tiểu cầu và các chỉ số tiểu cầu ở máu ngoại vi,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán giảm số lượng tiểu cầu - TS. BS. Đỗ Tiến Dũng

  1. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN GIẢM SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU TS. BS Đỗ Tiến Dũng Khoa Huyết học và Chẩn đoán tế bào Bệnh viện Nội tiết TW
  2. Giới thiệu • Tiểu cầu: - Tiểu cầu là TB máu nhỏ nhất được mô tả lần đầu 1860 bởi Zimmerman. - Đến năm 1878 được Zimmerman và Hayran mô tả vai trò trong đông máu. - TC có hình đĩa ĐK 2-4μm dầy 0,5 μm và thể tích trung bình là 6-10fL. - Số lượng bình thường ở máu ngoại vi khoảng 150-450G/L, thời gian sống trung bình khoảng 8-10 ngày. - 2/3 số tiểu cầu lưu hành ở máu ngoại vi còn 1/3 được lưu giữ tại lách. - TC tham gia vào cả giai đoạn cầm máu và đông máu.
  3. Giới thiệu Hình ảnh: Tiểu cầu bình thường ở máu ngoại vi
  4. Giới thiệu • Giảm số lượng tiểu cầu (SLTC): • Giảm SLTC là khi SLTC dưới ngưỡng bình thường và theo Viện Dinh dưỡng và Sức khỏe Hòa Kỳ là 6 tháng). • Khi SLTC
  5. Giới thiệu • Tiểu cầu cầu vai trò quan trong trong cầm và đông máu. Bởi vậy khi giảm SLTC thường liên quan đến bất thường của cầm máu ký đầu. • Biểu hiện xuất huyết có ý nghĩa trên lâm sàng thường khi SLTC giảm thấp còn từ 10-20 G/L. • Tuy nhiên giảm SLTC có thể làm trầm trọng thêm biểu hiện xuất huyết chảy như ở bệnh nhân phẫu thuật, chấn thương, hóa trị liệu ung thư, trị liệu kháng vi rút…
  6. Giới thiệu • Ngoài ra SLTC thấp là biểu hiện sớm của một số tình trạng bệnh lý như STX, RLST, nhiễm HIV hoặc TTP. • Để xác định nguyên nhân gây giảm SLTC, đôi lúc rất khó khăn. Bởi vì đối với bn nội trú, giảm SLTC thường là một biểu hiện của từ nhiều cơ chế. Ngược lại, ở nhóm bênh nhân ngoại trú, giảm SLTC thường đơn độc và không triệu chứng.
  7. Cơ chế giảm số lượng tiểu cầu • Cơ chế chính của giảm SLTC là giảm sinh tiểu cầu và tăng phá hủy tiểu cầu. - Giảm sinh tiểu cầu của tủy xương như: STX, Hội chứng RLST, giảm tiểu cầu sau hóa trị liệu ung thư. - Tăng phá hủy tiểu cầu như: ITP, DIC, TTP… • Hai cơ chế khác ít gặp hơn như: giữ tiểu cầu và pha loãng, trong đó giữ tiểu cầu gặp trong cường lách, hoặc lách to do tăng áp lực TMC, pha loãng máu là hậu quả của truyền máu khối lượng lớn (đặc biệt là truyền các chế máu
  8. Nguyên nhân giảm số lượng tiểu cầu Ngoại trú Nội trú ICU Bn tim mạch BN sản khoa ITP Nhiễm khuẩn HIT GT DITP TTP/HUS Bắc cầu tim mạch ITP Nhiễm khuẩn DITP Ức chế GPIIa/IIIb Hội chứng HELLP HIV DIC DITP khác Tền sản giật HCV Bênh gan Pha loãng Rau bong non HP HIT TTP/HUS CMV MAS (HC thực bào máu) Nhiễm các vi rút Rối loạn sinh tủy khác
  9. Nguyên nhân giảm số lượng tiểu cầu Ngoại trú Nội trú ICU Bn tim mạch BN sản khoa Rối loạn mô liên kết CIT (giảm TC do hóa trị ung thư) SLE Viêm khớp dạng thấp APS Vắc xin RLST Giảm SLTC di truyền
  10. Phân loại giảm SLTC 1. Giảm TC giả - TC vón do phản ứng miễn dịch với chất CĐ (EDTA). - Vón dạng vệ tinh - Ngưng kết lạnh - Tiểu cầu khổng lồ (TC khổng lồ có thể lên đến 36fL hoặc lớn hơn) máy xếp vào hồng cầu =>> làm TC giảm.
  11. Phân loại giảm SLTC 1. Giảm TC giả (tiếp) - Nguyên nhân gây TC khổng lồ: + Di truyền: HC Bernard –Soulier + Mắc phải: ITP, Rối loạn tăng sinh tủy, MDS, DIC, TTP Nhiễm khuần như SXH Dengue và những thay đổi ngoại vi khác gây phá hủy TC. - Mẫu máu đông một phần
  12. Hình ảnh: tiểu cầu vệ tinh Hình ảnh: tiểu cầu vón
  13. Phân loại giảm SLTC 2. Giảm sinh tiểu cầu - Giảm TC do bất thường MTC - STX - RLST
  14. Phân loại giảm SLTC 2. Giảm sinh tiểu cầu (tiếp) - Giảm sinh tủy do + Hóa trị liệu + Xạ trị + Miễn dịch - Thâm nhiễm tủy xương do + Xơ tủy + Ung thư
  15. Phân loại giảm SLTC 2. Giảm sinh tiểu cầu (tiếp) - Thâm nhiễm tủy xương do + Xơ tủy + Ung thư - Ức chế chọn lọc sinh tiểu cầu của tủy xương bởi + Thuốc + Nhiễm khuẩn + Rượu
  16. Phân loại giảm SLTC 2. Giảm sinh tiểu cầu (tiếp) - Sinh tiểu cầu không hiệu lực + Thiếu hụt folate hoặc Vit B12 + TPO - Các rối loạn di truyền + Thể May-Hegglin + Hội chứng Wíkott-Aldrich
  17. Phân loại giảm SLTC 3. Tăng phá hủy TC - Do miễn dịch + Tự miễn + Giảm tiểu cầu MD nguyên phát + Thứ phát: nhiễm khuẩn, có thai, bệnh hệ thống, tăng sinh ác tính dòng lympho, thuốc (HIT)… + Giảm tiểu cầu sơ sinh + Xuất huyết sau truyền máu
  18. Phân loại giảm SLTC 3. Tăng phá hủy TC (tiếp) - Không do miễn dịch (tăng tiêu thụ). + Huyết khối vi mạch, xuất huyết nặng, bất thường mạch máu, viêm mạch. + DIC + TTP/HUS 4. Khác - Một số bệnh lý của lách (thâm nhiễm, lách to sung huyết, cường lách) - Pha loãng (truyền máu KLL).
  19. SLTC và các chỉ số TC ở máu ngoại vi Số lượng bình thường và mức độ giảm • SLTC bình thường: 150-450 G/L • Giảm mức độ 1: 75-150G/L • Giảm mức độ 2: 50-75G/L • Giảm mức độ 3: 25-50G/L • Giảm mức độ 4:
  20. SLTC và các chỉ số TC ở máu ngoại vi Mean Platelet Volume (MPV) • MPV được đo trực tiếp từ máy phân tích huyết học, chỉ số MPV tang khi có nhiều TC to xuất hiện. • TC non thì có MPV to hơn • MPV tỷ lệ nghịch với SLTC, MPV to hơn ở BN giảm SLTC do tang phá hủy ở máu ngoại vi (ITP).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2