intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Tình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 7 Tổ chức kiểm tra kỹ thuật, cung cấp cho người học những kiến thức như nhiệm vụ, đối tượng và chức năng kiểm tra kỹ thuật; Phân loại, tổ chức chuẩn bị kiểm tra kỹ thuật; Tổ chức kiểm tra kỹ thuật trong phân xưởng; Quản lý chất lượng bằng phương pháp thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức sản xuất cơ khí: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Tình

  1. CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC KIỂM TRA KỸ THUẬT
  2. 7.1. Nhiệm vụ, đối tượng và chức năng KTKT 7.1.1. Nhiệm vụ Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu ghi trên bản vẽ và các bộ tiêu chuẩn.  Phát hiện và ngăn ngừa phế phẩm.  Nghiên cứu và tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm.
  3. 7.1.2. Đối tượng, chức năng Kiểm tra kỹ thuật: kiểm tra đầu vào đến khi kiểm tra đầu ra sản phẩm hoàn thiện. Một phần của quá trình sản xuất, công cụ chính để quản lý chất lượng sản phẩm. Chất lượng đồng nhất là chất lượng như nhau của cả loạt chi tiết, cả loạt máy. Chất lượng đồng nhất của sản phẩm phụ thuộc vào hai yếu tố: Mức độ hoàn thiện quy trình công nghệ, độ ổn định của quy trình công nghệ.
  4. Nhìn chung, đối tượng của kiểm tra kỹ thuật bao gồm: Nguyên vật liệu chính và phụ. Bán thành phẩm nhận từ nhà máy khác. Phôi ở các giai đoạn sản xuất khác nhau. Chi tiết ở các giai đoạn sản xuất khác nhau. Cụm chi tiết hoặc sản phẩm ở các giai đoạn lắp ráp khác nhau.
  5. Thiết bị sản xuất và trang bị công nghệ (dụng cụ, đồ gá các loại, khuôn mẫu…) Quy trình công nghệ và chế độ cắt. Văn hóa sản xuất (trật tự, vệ sinh, an toàn…)
  6. 7.2. Phân loại, tổ chức chuẩn bị kiểm tra kỹ thuật 7.2.1. Phân loại các nguyên công kiểm tra. a. Phương pháp thực hiện. Phân tích thí nghiệm: xác định các tính chất cơ, lý, hóa vật liệu, bán thành phẩm, phôi, chi tiết. Kiểm tra hình học: độ chính xác kích thước, hình dáng vị trí tương quan của phôi Quan sát bề ngoài: phát hiện trạng thái tổng quát vật liệu và sản phẩm ở các giai đoạn khác nhau.
  7. Thử công nghệ: thực hiện khi phân tích, thí nghiệm vật liệu không đủ để xác định tính hợp lý của phương pháp gia công.  Phương pháp thử công nghệ thường là thử tính hàn, tính dập và tính cắt gọt Thử sản phẩm Kiểm tra kỹ thuật công nghệ
  8. b. Thời gian thực hiện. Kiểm tra bước đầu (kiểm tra sơ bộ): kiểm tra chất lượng của vật liệu và bán thành phẩm Kiểm tra trung gian: các nguyên công này được thực hiện theo thứ tự của quy trình công nghệ. Kiểm tra lần cuối: kiểm tra sản phẩm ở từng giai đoạn xác định của quá trình sản xuất
  9. c. Chỗ thực hiện Kiểm tra tại chỗ: thực hiện ở các trạm kiểm tra tĩnh tại chỗ (cố định) Kiểm tra di động: thực hiện trực tiếp tại chỗ làm việc d. Mức độ bao hàm sản phẩm Kiểm tra toàn bộ sản phẩm: thực hiện đối với sản phẩm  Không có độ an toàn về chất lượng của vật liệu, bán thành phẩm, phôi, chi tiết và sản phẩm  Thiết bị hoặc quy trình không đảm bảo được tính đồng nhất của đối tượng gia công  Khi không thực hiện được lắp lẫn hoàn toàn trong lắp ráp. Kiểm tra lựa chọn: thực hiện một số sản phẩm nhất định.
  10. e. Hình thức phát hiện và phòng ngừa phế phẩm. Kiểm tra phòng ngừa: phòng ngừa phế phẩm lúc bắt đầu và trong quá trình gia công. Kiểm tra nhanh theo chu kỳ: kiểm tra nhanh Kiểm tra thống kê: phát hiện, phòng ngừa các sai số trước khi các sai số này có khả năng gây phế phẩm.
  11. 7.2.2. Tổ chức chuẩn bị kỹ thuật nguyên công kiểm tra Một thành phần của quá trình sản xuất Quản lý bởi kỹ sư trưởng của nhà máy hoặc phòng công nghệ. Chuẩn bị kỹ thuật nguyên công kiểm tra bao gồm thiết kế quy trình công nghệ, thiết kế và chế tạo các trang bị kiểm tra.
  12. 7.2.3. Thiết kế quy trình công nghệ kiểm tra kỹ thuật Công nghệ kiểm tra sản phẩm thể hiện 3 tài liệu : Ở bản vẽ sản phẩm hoặc phôi. Ở phiếu công nghệ. Ở phiếu chỉ dẫn cách thực hiện nguyên công kiểm tra nào đó trên đồ gá kiểm tra hoặc dụng cụ đo.
  13. 7.3. Tổ chức kiểm tra kỹ thuật trong phân xưởng 7.3.1. Bố trí các trạm kiểm tra. Xuất phát từ nguyên tắc thẳng dòng các trạm kiểm tra trong phân xưởng cần được bố trí gần chỗ làm việc theo tiến trình công nghệ. 7.3.2. Tổ chức lao động của công nhân kiểm tra kỹ thuật. đảm bảo được năng suất lao động cao nhất mặt bằng hợp lý và tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho công nhân.
  14. Số lượng công nhân kiểm tra phụ thuộc vào dạng sản xuất. loạt lớn và hàng khối, số công nhân kiểm tra R.  m: số chủng loại chi tiết được kiểm tra.  Ni: số chi tiết được kiểm tra trong 1 tháng.  ni: số lần đo trên một chi tiết thứ i.  bi: mức lựa chọn kiểm tra của chi tiết thứ i.  c: hệ số tính đến việc hoàn chỉnh hồ sơ kiểm tra (c=1,1).  F: thời gian làm việc trong một tháng của một công nhân kiểm tra. Sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, số công nhân kiểm tra khoảng 2÷5% số công nhân sản xuất.
  15. 7.3.3. Tổ chức kiểm tra thiết bị sản xuất. kiểm tra chất lượng khi đưa vào sử dụng kiểm tra định kỳ trong quá trình sử dụng. 7.3.4. Tổ chức hệ thống lao động không có phế phẩm công nhân tự kiểm tra sản phẩm do mình làm ra và sau khi khẳng định sản phẩm đạt yêu cầu thì chuyển tới bộ phận kiểm tra độc lập cho phép nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm.
  16. 7.4. Quản lý chất lượng bằng phương pháp thống kê 7.4.1. Bản chất của phương pháp thống kê. Phương pháp được sử dụng trong các nhà máy sản xuất hàng loạt và hàng khối. Sử dụng phương pháp thống kê để điều chỉnh quy trình công nghệ Phương pháp chỉ kiểm tra lựa chọn sản phẩm (kiểm tra số % sản phẩm không cần kiểm tra 100% sản phẩm).
  17. 7.4.2. Kiểm tra thống kê dự phòng. cho phép xác định các thông số chất lượng sản phẩm Phương pháp dựa trên sự so sánh với vật mẫu hoặc dưỡng…
  18. 7.4.3. Hiệu quả của phương pháp thống kê. cho phép điều chỉnh chất lượng sản phẩm phát hiện và loại bỏ nguy cơ gây mất ổn định trước khi gây ra phế phẩm.  Nâng cao trách nhiệm của tập thể cán bộ công nhân Tất cả chỗ làm việc, công đoạn sản xuất, phân xưởng sản xuất được đánh giá chất lượng khách quan Đánh giá chất lượng khách quan sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm. không cần kiểm tra 100% vẫn đánh giá chính xác chất lượng.
  19. 7.5. Thống kê và phân tích phế phẩm 7.5.1. Nhiệm vụ của thống kê và phân tích phế phẩm. Thống kê và phân tích để phát hiện những người gây ra phế phẩm Nâng cao trách nhiệm cá nhân đối với chất lượng sản phẩm. 7.5.2. Phân loại phế phẩm. Tất cả các phế phẩm khi thống kê và phân tích được phân ra: Các loại phế phẩm. Các nguyên nhân gây phế phẩm. Những người gây ra phế phẩm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2