Bài giảng Trái đất
lượt xem 69
download
Khoảng cách trung bình từ Trái đất đến Mặt trời là 149,5 triệu km (1 đơn vị thiên văn) t Trái đất nhận được từ Mặt trời 1 lượng bức xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại và phát triển. Người Babilon: Mặt đất là 1 quả núi rỗng, vồng lên hình mu rùa, vây xung quanh bốn mặt là nước biển, có 1 chụp tròn cực lớn đậy lên mặt đất. Người Ai Cập: Mặt đất là 1 vị Nam thần nằm nghiêng, khoác lên thân mình những cây cối thực vật, bầu trời là 1 vị Nữ thần được nâng đỡ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trái đất
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH Bài giảng TRÁI ĐẤT Người soạn: Trần Thị Hồng Sa 1
- Cấu trúc I. VŨ TRỤ VÀ SỰ HÌNH THÀNH VŨ TRỤ II. HỆ MẶT TRỜI III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT 1. VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI 2. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ 3. CÁC VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ 3.1. VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ 3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ 3.3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ 4. CẤU TRÚC BÊN TRONG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT 5. SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 2
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT 1. Vị trí Trái đất trong hệ Mặt trời Khoảng cách trung bình từ Trái đất đến Mặt trời là 149,5 triệu km (1 đơn vị thiên văn) t Trái đất nhận được từ Mặt trời 1 lượng bức xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại và phát triển. 3
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT 2. Hình dáng, kích thước của Trái đất và ý nghĩa địa lí + Những quan niệm về hình dạng Trái Đất vào thời kì cổ đại: Người Trung Quốc: “ Trời tròn như chiếc vung, đất vuông như bàn cờ” Người Babilon: Mặt đất là 1 quả núi rỗng, vồng lên hình mu rùa, vây xung quanh bốn mặt là nước biển, có 1 chụp tròn cực lớn đậy lên mặt đất. Người Ai Cập: Mặt đất là 1 vị Nam thần nằm nghiêng, khoác lên thân mình những cây cối thực vật, bầu trời là 1 vị Nữ thần được nâng đỡ bằng thần khí khổng lồ. 4
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT + Từ “đất vuông” đến Trái Đất Thế kỉ VI (TCN): Nhà triết học Hy lạp Pytago là người đề xuất sớm nhất quan niệm Đất hình cầu nhờ quan sát những chiếc thuyền từ ngoài khơi vào bờ, bầu trời sao vào ban đêm. Thế kỉ IV (TCN): Nhà triết học Hy Lạp Arixtôt đã chứng minh Quả đất khối cầu vì bóng của nó trên Mặt Trăng khi có Nguyệt thực là hình tròn. Thế kỉ III (TCN): Lần đầu tiên Eratôxten đã tiến hành đo chu vi Trái Đất bằng phương pháp hình học thông thường. b Ý nghĩa: Mở đường cho các nhà hàng hải (Christoforo Colombo, Magienlen,…) đi khám phá thế giới mới. Đồng thời, đưa ra bằng chứng xác thực về hình khối cầu của Quả đất. 5
- 5000 stadia 6
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT + Hình dạng thực của Trái Đất Thế kỉ XVII: Nhà vật lí học Richer thông qua thí nghiệm về quả lắc đồng hồ đã chứng minh rằng Trái Đất là 1 hình cầu hơi dẹt ở 2 cực, phình ra ở xích đạo (hình elipxôit). Sự kiện 1672: Chiếc đồng hồ quả lắc thiên văn rất chính xác của Rise trong 1 ngày chậm 2’28’’ khi đem từ Pari (490B) ) Cayen (50B). Giải thích: Thời gian dao động của quả lắc phụ thuộc vào gia tốc trọng trường t quả lắc sẽ dao động chậm khi trọng lực giảm và ngược lại sức hút của Trái đất ở Pari > xích đạo s Bề mặt xích đạo nằm xa tâm Trái đất hơn so với cực. 7
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT Thế kỉ XIX: Phát hiện Trái Đất còn dẹt cả ở xích đạo (đường elip) với độ dẹt bằng 1/ 30.000 bán kính Trái Đất (213 m) đ Hình elipxôit của Trái Đất có 3 trục. Gần đây: Dựa vào những kết quả đo đạc tỉ mỉ mà chúng ta biết được hình dạng Trái Đất rất phức tạp và đặc biệt, không giống bất cứ 1 hình hình học nào h người ta gọi là hình Trái Đất hay Giêoit. Ngoài ra, ở vĩ độ trung bình Nam bán cầu có sự phình ra khoảng 20m so với Bắc bán cầu. Kết luận: Trái đất là 1 khối cầu bị dẹt ở 2 cực và phình ra ở xích đạo (khối elipxoit). Hình dạng này là kết quả của lực li tâm do hiện tượng tự quay quanh trục của Trái đất. 8
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT + Kích thước của Trái đất L đường bán kính xích đạo: 6378,245 km. L đường bán kính cực: 6356,863 km. Độ dẹt ở cực: 1:298 hay 21,36 km. Độ dẹt ở xích đạo: 1:30.000 hay 213m. Đầu đường R xích đạo lớn nằm ở kinh tuyến 15oĐ. Đầu đường R xích đạo nhỏ nằm ở kinh tuyến 105oĐ. M Trái Đất khoảng gần 6000 tỉ tấn (6.1021 tấn) Từ các số liệu trên, tính ra được: L trung bình của vòng kinh tuyến: 40.008,5 km. L của xích đạo: 40.075,7 km. S bề mặt: 510.083.000 km2. V = 1,0831.1012 km3 Tỷ trọng trung bình = 5,52g/cm3 9
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT + Ý nghĩa: Về mặt địa lí + Dạng hình cầu của Trái Đất đã làm cho bề mặt của nó thường xuyên có một nửa được chiếu sáng và một nửa nằm trong bóng tối n trên Trái Đất lúc nào cũng có hiện tượng ngày đêm. + Năng lượng Mặt trời giảm dần từ xích đạo đến 2 cực, nguyên nhân cơ bản của tính địa đới 10
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT + Càng lên các vĩ độ cao, độ dài của các cung vĩ độ càng tăng. + Khối hình cầu của Trái Đất có 2 nửa đối xứng qua mặt phẳng xích đạo, nên đã hình thành 2 bán cầu: Bán cầu bắc và Bán cầu nam. Nhiều hiện tượng địa lí thường xảy ra ngược nhau ở 2 bán cầu này + Càng lên cao, cách xa mặt đất, tầm nhìn của con người về phía chân trời càng được mở rộng. Độ cao (m) Tầm nhìn xa (km) 1 3,57 10 11.28 100 35,69 11
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT Về mặt địa vật lí: Cấu trúc vật chất của Trái Đất được phân bố thành các lớp đồng tâm, càng xuống sâu càng bị nén chặt. Ở bên ngoài lớp vỏ Trái Đất có 2 lớp: lớp khí quyển và lớp nước. Trong khí quyển có tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng nhiệt, tầng ngoài Bên trong Trái Đất có 3 lớp: lớp vỏ Trái Đất với thành phần chủ yếu là Si, Al; lớp Manti ở trạng thái quánh dẻo; Nhân Trái Đất được tạo chủ yếu Ni, Fe. 12
- III. HÀNH TINH TRÁI ĐẤT + Giữ được lớp khí quyển quanh mình + Hình dạng của Trái Đất còn ảnh hưởng đến trọng lượng của vật thể thông qua trọng lực. Công thức tính trọng lượng là: W = g.m g: lực hấp dẫn của Trái Đất (trọng lực) Do Trái Đất dẹt ở 2 cực nên giá trị g giảm dần từ 2 cực về xích đạo. Với vận động tự quay quanh trục, lực li tâm lại tăng dần từ 2 cực về xích đạo. đ g giảm từ 2 cực về xích đạo rõ rệt g trọng lượng của vật thể ở những địa điểm khác nhau sẽ không cố định. + Hình dạng khối cầu dẹt của Trái Đất tuy là kết quả của sự vận động tự quay của Trái Đất, nhưng sức ma sát của triều lực do hình dạng hình cầu sinh ra cũng ảnh hưởng ngược lại đến tốc độ tự quay, làm cho nó chậm lại. 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 2 - Thành phần vật chất của trái đất
20 p | 206 | 30
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 1 - Trái đất và hệ mặt trời
17 p | 176 | 28
-
Bài giảng Chương 2: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của Trái Đất - GV. Vũ Thị Thanh Hường
52 p | 92 | 11
-
Bài giảng Thiên văn học - Bài: Sự tạo thành trái đất và hệ mặt trời
0 p | 122 | 11
-
Bài giảng Địa chất học: Chương 1 - Nguyễn Thị Mây
26 p | 126 | 10
-
Bài giảng Vật lý hệ Mặt trời - Chương 3: Vật lý các hành tinh kiểu Trái đất
41 p | 12 | 6
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 p | 30 | 6
-
Bài giảng Khoáng vật và đất đá
4 p | 40 | 2
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 7: Lịch sử Trái đất
49 p | 1 | 1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 5: Bề mặt trái đất
123 p | 2 | 1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 4: Thủy quyển
86 p | 1 | 1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 3: Khí quyển
60 p | 2 | 1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 2: Tổng quan về trái đất
55 p | 1 | 1
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Bản đồ địa hình và mặt cắt địa hình
20 p | 2 | 1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 8: Khoáng sản & tài nguyên
10 p | 2 | 1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương I: Cơ sở hình thành môn khoa học trái đất
45 p | 0 | 0
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 6: Bên trong trái đất
84 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn