intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trang thiết bị và vệ sinh an toàn trong nhà bếp - ThS. Trịnh Ánh Nguyệt

Chia sẻ: Trinh Anh Nguyet | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Trang thiết bị và vệ sinh an toàn trong nhà bếp cung cấp cho người học những kiến thức như: Một số thiết bị lớn trong nhà bếp; Quy trình tổ chức bếp; Thiết bị, dụng cụ vệ sinh; Giữ gìn nhà bếp sạch; Nguyên tắc an toàn khi sử dụng hóa chất tẩy rửa; Nên và Không nên khi làm việc trong nhà bếp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trang thiết bị và vệ sinh an toàn trong nhà bếp - ThS. Trịnh Ánh Nguyệt

  1. NỘI QUY LỚP HỌC ONLINE 1. Tìm một nơi yên tĩnh để học; 2. Vào lớp đúng giờ: GV điểm danh đầu giờ (7h30), cuối giờ; 3. Tham gia tích cực tương tác trong giờ học; 4. Bài kiểm tra cuối học phần: Trắc nghiệm 30 câu/ 30 phút) (gửi form làm bài tối thứ 3) 5. Trong tiết học online, có ý kiến click vào nút giơ tay phát biểu; 6. Tắt mic trong quá trình cô giảng bài. Giảng viên: ThS. Trịnh Ánh Nguyệt Email: nguyettrinhanh@ncehcm.edu.vn Zalo: 0902908929
  2. TRANG THIẾT BỊ VÀ VỆ SINH AN TOÀN TRONG NHÀ BẾP
  3. NỘI DUNG 1. TRANG THIẾT BỊ BẾP 1.1. Bếp? 1.2. Một số thiết bị lớn 1.3. Quy trình tổ chức bếp 2. VỆ SINH AN TOÀN TRONG NHÀ BẾP 2.1. Thiết bị, dụng cụ vệ sinh 2.2. Giữ gìn nhà bếp sạch 2.3. Nguyên tắc an toàn khi sử dụng hóa chất tẩy rửa 2.4. Nên và Không nên khi làm việc trong nhà bếp
  4. 1. TRANG THIẾT BỊ BẾP 1.1. Bếp?  Dụng cụ để nấu ăn;  Nơi nấu ra những món ăn những bữa ăn ngon dưới bàn tay của người làm bếp.
  5. 1.2 Một số thiết bị lớn CHẢO CHIÊN RÁN SÂU LÒNG  Dùng để chiên chín già thực phẩm;  Chảo có thể chứa từ 25 - 50 lít dầu mỡ, tùy kích thước chảo;  Có thể điều chỉnh nhiệt độ từ 200 - 400 độ F.
  6. MÁY TRỘN THỰC PHẨM  Đây là thiết bị đa năng nhất trong bếp thương mại;  Có các bộ phận khác nhau có thể tháo lắp;  Công dụng: Đánh bông, xay, xé nhỏ, lạng mỏng và cắt thái thực phẩm. Máy trộn bột Máy trộn đa năng
  7. CÂN ĐỒNG HỒ  Dùng để đo khẩu phần thức ăn;  Khi cần đong một lượng khẩu phần thức ăn chính xác. CÂN ĐĨA  Đảm bảo độ chính xác khi đo nguyên liệu thành phần.
  8. TỦ BẢO QUẢN THỰC PHẨM  Dùng để giữ thức ăn ít bị hư hỏng;  Giữ cho bột nhào lên men và nở ra.
  9. MÁY CẮT HOẶC THÁI THỰC PHẨM  Có thể vận hành bằng tay hay tự động;  Các bộ phận có thể tháo rời;  Máy có bộ phận điều chỉnh độ dày mỏng khác nhau;  Dùng để thái, xay, cắt lát, thái hạt lựu, xé nhỏ…  Cắt thực phẩm nhanh và hiệu quả.
  10. - MÁY BÓC VỎ TRỨNG Năng suất máy có thể đạt từ 1000 - 1200 trái/ giờ => nhanh, vệ sinh
  11. LÒ VÀ NỒI HƠI ĐỐI LƯU KẾT HỢP  Hoạt động đa năng: nướng chín thức ăn nhờ dòng không khí nóng lưu thông xung quanh thực phẩm giống như một lò đối lưu;  Hầm, hấp chín thức ăn nhờ hơi nước nóng giống như một nồi hơi.
  12. LÒ VI SÓNG  Sử dụng sóng điện từ được tạo ra bởi một nam châm điện;  Sóng này khi va chạm với các phân tử nước trong thực phẩm sẽ giải phóng ra năng lượng nhiệt;  Lò này dùng để đun nóng chảy, nấu các món thông thường và hâm nóng thức ăn đã nấu chín.
  13. DỤNG CỤ ĐUN CÁCH THỦY  Dùng nước để giữ nóng thực phẩm;  Có nhiều kiểu dáng khác nhau;  Nguồn nhiệt cung cấp là hơi nước, gas hoặc điện.
  14. 1.3. Quy trình tổ chức bếp Tổ chức bếp ăn trong gia đình Tổ chức bếp ăn công nghiệp
  15. QUY TRÌNH BẾP ĂN CÔNG NGHIỆP 1. Khu sơ chế là khâu đầu tiên trong quy trình làm bếp. Ở khâu này, người nhân viên có trách nhiệm nhận dụng cụ sơ chế và thực phẩm: chậu rửa, giá để đồ, dụng cụ cắt thái và thực phẩm; 2. Khu gia công là khâu thứ hai trong quy trình làm bếp. Các thực phẩm được sơ chế ở khu gia công: băm chặt thịt, nhào bột, nặn bột, viên thịt, ướp gia vị…
  16. 3. Khu chế biến là khâu quan trọng nhất trong quy trình làm bếp. Các thiết bị nấu gồm: - Các bếp xào, nấu, bếp hấp, bếp hầm, bếp chiên, bếp nướng… - Khu chế biến phải được lắp đặt chuyên nghiệp, không để khói làm ảnh hưởng nhà bếp, không gây mùi, không gây tai nạn cho người làm bếp, đòi hỏi an toàn tuyệt đối. 4. Khu soạn, ra thức ăn: - Các thiết bị cho khu này bao gồm chậu, giá, bàn inox, xe đẩy thức ăn… bố trí cửa ra thức ăn phải rộng, thoáng… 5. Khu rửa bát và diệt khuẩn: - Sau khi ăn xong bát đĩa sẽ được tập trung ở khu này, các thiết bị gồm: Bàn, giỏ rác, các chậu rửa, các giá thang inox nhiều tầng, tủ, diệt khuẩn cho bát đĩa
  17. - Tổ chức bếp ăn trong gia đình Để ý tới không gian bếp trong gia đình mình, sắp xếp tủ, bếp, vật dụng bếp một cách ngăn nếp; Phân loại những vật dụng cần thiết và không cần thiết; Chia không gian theo những góc riêng; Ví dụ: đặt tủ lạnh nơi nào so với vị trị bếp, chén bát nên để ở vị trí nào để thuận tiện cho việc lấy khi cần đến;  Nồi niêu, hũ gia vị để nơi nào cho thuận lợi việc nấu nướng;  Cần để ý đến công tác vệ sinh nhà bếp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2