intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương IV - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

264
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương IV Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam như quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam, nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương IV - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy

  1. Chương IV Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng công sản Việt Nam
  2. I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT  CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Vai trò của ĐCS - CN Mac- lênin: Xuất phát đặc điểm của giai cấp công nhân-> đại diện cho PTSX mới-> vai trò lãnh đạo. - Tư tưởng HCM: Đảng cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi:Cách mạng trước hết cần phải có gì? Đảng cách mệnh: Đảng có vững cách mạng mới thành công + Đảng đề ra đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn-> Đảng trang bị học thuyết Mác – lênin khoa học cách mạng: “ Muốn khỏi đi lạc hướng, quần chúng ph ải có Đảng cách mạng đề nhận rõ tình hình, đường lối và định phương châm cho đúng” + Đảng giác ngộ, tập hợp và lãnh đạo quần chúng nhân dân th ực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng “ Để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”=> Hình ảnh Người cầm lái con thuyền có vững thuyền mới chạy. + Đảng gồm phân tử tiên tiến nhất trong giai cấp công nhân và các tầng lớp khác-> rèn luyện và thử thách trở thành hạt nhân.
  3. 2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác –  Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ­ Mác: xuất phát từ sự ra đời của phong trào công nhân do những mâu  thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản ­ Lenin: Qui luật ra đời ĐCS = CNMác + Pt công nhân ­ HCM : CN Mác­ Lenin + ptcn+ ptyn ­> sự phát triển sáng tạo CNMác­  Lênin trên cơ sở tổng kết thực tiễn Việt Nam         +Xác định rõ vai trò, vị trí của phong trào yêu nước trong sự phát triển  của dân tộc Việt nam­>­ Phong trào yêu nước có trước phong trào công  nhân ­> Phong trào yêu nước tri thức TK XX là nhân tố góp phần thúc đẩy sự ra  đời của ĐCSVN, có trước phong trào công nhân.         + Phong trào yêu nước và phong trào công nhân có mối liên kết chặt  chẽ . Hầu hết công nhân đều xuất thân từ nông dân . Có chung kẻ thù Bản thân HCM cũng xuất phát từ tinh thần yêu nước đến với chủ nghĩa Mác  ­ Lênin.Trong tạp chí lý luận “Những vấn đề hoà bình và CNXH”, tháng  2/1960, 
  4. 3. Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam,là Đảng của giai cấp công nhân và đồng thời  là đảng của cả dân tộc   ­ Lênin: XD Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản      ­ HCM:               + Đảng là của ai? ‘’ Trong giai đoạn này, quyền lợi ( lợi ích) của giai cấp công  nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một=> Đảng lao động Việt Nam là  Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng  của dân tộc Việt Nam.             + Bản chất giai cấp công nhân của Đảng : Nền tàng lý luận, mục tiêu của Đảng (  độc lập dân tộc và CNXH) và nguyên tắc xây dựng Đảng :                      Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức của Đảng                      Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng                      Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng                       Kỷ luật nghiêm minh và tự giác là nguyên tắc tạo nên sức mạnh của  Đảng                       Đoàn kết thống nhất trong Đảng là nguyên tắc quan trọng của Đảng  kiểu mới ­> Tạo nòng cốt cho sự thống nhất trong nhân dân => Tư tưởng HCM về Đảng thể hiện quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề  giai cấp. Mọi hoạt động cách mạng của Đảng đều đồng thời giải quyết cả vấn đề dân  tộc và vấn đề giai cấp. Đây là tư tưởng lớn, sáng tạo cho phép khơi dậy sức mạnh  đoàn kết thống nhất của cả dân tộc, vì lợi ích chung của cả dân tộc
  5. 4.Quan niệm về Đảng cầm quyền­> Di chúc ­ Xuất phát khái niệm dùng trong khoa học chính trị : Đảng cộng sản là ‘’Người  lãnh đạo ‘’ vì  Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân giành chính quyền trở thành  đảng cầm quyền ( xp từ mục tiêu, lý tưởng của Đảng ­> Quyền lãnh đạo duy nhất  thuộc về ĐCS)  ­ Mối quan hệ mật thiết Đảng – dân ­> ‘Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người  đầy tớ trung thành của nhân dân ‘ ­>  ‘Đảng cầm quyền , dân là chủ’ II Tư tưởng HCM về xây dựng ĐCSVN trong sạch, vững mạnh. 1.Tính tất yếu xây dựng Đảng ­ Xây dựng Đảng giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong tư tưởng HCM ( di chúc) Để  hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi và tẩy trừ mọi tệ nạn do thoái hoá biến chất gây ra ­ Xây dựng Đảng là nhiệm vụ tất yếu thường xuyên ( Chỉ trong đấu tranh và công  tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng  lực lãnh đạo của Đảng, thì Đảng mới giành được địa vị lãnh đạo). ­ Xây dựng Đảng củng cố lập trường cán bộ, đảng viên. “Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi chi bộ đều ra  sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân  dân” “Một dân tộc, một đảng, một người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không  nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng  dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân” 2.Nội dung công tác xây dựng Đảng ­ Tư tưởng, lý luận ­ Chính trị : xây dựng đường lối chính trị là nội dung quan trọng nhất. ­ Tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ. 
  6. 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam a.    Xây dựng đảng về tư tưởng, lý luận ­ Theo HCM: Bất kỳ đảng chính trị nào cũng phải có lý luận,  chủ nghĩa dẫn đường ­ Đảng cộng sản phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm cốt vì:  + Là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân + Đây là chủ nghĩa “chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách  mạng nhất” + Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tưởng, kim  chỉ nam, nhưng đó không phải là “”kinh thánh”, cần phải vận  dụng sáng tạo.  ­ Theo HCM, sức sống của chủ nghĩa Mác – Lênin được thể  hiện ở ba yếu tố: + Tính cách mạng, khoa học + Sự vận dụng và phát triển của các thế hệ sau + Chống lại những quan điểm đối lập
  7. c. Xây dựng đảng về tổ chức, bộ máy, công  tác cán bộ ­ Hệ thống tổ chức của Đảng  ­ Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng: + Tập trung dân chủ. + Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. + Tự phê bình và phê bình. + Kỷ luật nghiêm minh tự giác. + Đoàn kết thống nhất trong đảng.
  8.          Hồ Chủ Tịch phê bình và tự phê bình
  9. d. Xây dựng Đảng về đạo đức, văn hoá ­ Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh, giúp  đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn  quần chúng nhân dân ­ Đạo đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức  cộng sản, trong đó nội dung cốt lõi là chủ  nghĩa nhân đạo cộng sản ­ Giáo dục đạo đức cách mạng là nội dung  quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện  của cán bộ đảng viên. Nó gắn chặt với  cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân  dưới mọi hình thức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2