CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đ CƯƠNG ÔN TP
CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC
Chương I. NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC.
Chủ nghĩahội khoa học sự kết hợp logic rút ra từ triết họcc-Lenin và Kinh tế - chính
trị Mác – Lênin, là sự hoàn tất của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Từ triết học Mác-Lenin Kinh tế - chính trị Mác Lênin sở luận phương pháp
luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học.
Đối tượng nghiên cứu:
- Những qui luật, tính qui luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát
triển của hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa giai đoạn thấp chủ nghĩahội
- Những nguyên tắc bản, những điều kiện, những con đườnghình thức, phương pháp
đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự
chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Phương pháp nghiên cứu:
Chủ nghĩa hội khoa học sử dụng phương pháp luận chung nhất chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác - Lênin.
Phương pháp kết hợp lịch sử logic.
Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế -
xã hội cụ thể là phương pháp có tính đặc thù của Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Phương pháp sonh.
Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa hội khoa học
1. Điều kiện kinh tế - hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành nước Anh
bắt đầu chuyển sang nước Pháp, Đức làm xuất hiện một lực lượng sản xuất mới, đó nền
đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp phát triển đã làm cho phương thức sản xuất bản chủ
nghĩa có bước phát triển vượt bậc.
Đây chính nguyên nhân làm xuất hiện mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực lượng sản
xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Cùng với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp, sự ra đời hai giai cấp lợi ích bản
đối lập nhau: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (giai cấp công nhân). Cũng từ đây, cuộc đấu
tranh của giai cấp vô sản chống lại sự thống trị áp bức của giai cấp tư sản ngày càng phát
triển mạnh mẽ.
Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi một cách bức thiết phải
có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành
động.
Điều kiện kinh tế - hội ấy không chỉ đặt ra yêu cầu đối với các nhà tưởng của giai cấp
công nhân mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một lý luận mới, tiến bộ - Chủ nghĩa
xã hội khoa học.
2. Tiền đề khoa học tự nhiên tưởng luận
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Học thuyết Tiến hóa, Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Học thuyết tế bào.
Những phát minh này tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng
chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập Chủ nghĩa xã hội
khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị - xã hội đương thời.
Tiền đề tưởng luận:
Cùng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, khoa họchội cũng những thành tựu đáng
ghi nhận, trong đó có triết học cổ điển Đức với tên tuổi của các nhà triết học vĩ đại:
Ph.Hêghen (1770 -1831) và L. Phoiơbắc (1804 - 1872); kinh tế chính trị học cổ điển Anh với
A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823); chủ nghĩahội không tưởng phê phán mà
đại biểu là Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772-1837) và R.Oen (1771-1858).
Những tưởnghội chủ nghĩa không tưởng Pháp đã những giá trị nhất định. Tuy nhiên,
những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán còn không ít những hạn chế. Chính
vì những hạn chế ấy, mà chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán chỉ dừng lại ở mức độ một
học thuyết xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán. Song vượt lên tất cả, những giá trị khoa
học, cống hiến của các nhà tư tưởng đã tạo ra tiền đề tư tưởng - lý luận, để C.Mác và
Ph.Ăngghen kế thừa những hạt nhân hợp lý, lọc bỏ những bất hợp lý, xây dựng và phát triển
chủ nghĩa xã hội khoa học.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa hội khoa học
- Về mặt lí luận:
+ Góp phần hoàn thiện chủ nghĩa Mác- Lênin
+ Định hướng nghiên cứu các môn khoa học hội
+ Chỉ ra điều kiệnkhả năng thực tế để giải phóng loài người khỏi ách thống trị của chủ
nghĩa tư bản.
- Về mặt thực tiễn: Chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần quan trọng việc giáo dục niềm tin
khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ
nghĩahội. Niềm tin khoa học được hình thành trên sở nhận thức khoa học hoạt động
thực tiễn. Trên cơ sở nhận thức khoa học, thông qua giáo dục, hoạt động thực tiễn mà niềm
tin được hình thành, phát triển. Niềm tin khoa học là sự thống nhất giữa nhận thức, tình cảm,
ý chí quyết tâm trở thành động lực tinh thần hướng con người đến hoạt động thực tiễn một
cách chủ động, tự giác, sáng tạo và cách mạng.
Những giá trị hạn chế lịch sử của các tưởng hội chủ nghĩa trước Mác.
Giá trị:
- Phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ bản chủ nghĩa bất công.
- Nêu lên những luận điểm giá trị về sự phát triển của hội tương lai. Chuẩn bị những tiền
đề lý luận cho sự kế thừa, phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩa lên một trình độ mới.
- Thức tỉnh phong trào công nhân, nhân dân lao động và mang giá trị nhân đạo sâu sc.
Hạn chế của chủ nghĩa hội không tưởng:
- Chưa phát hiện được quy luật vận động và phát triểnhội loài người nói chung và bản chất,
quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản nói riêng.
- Không phát hiện ra lực lượnghội tiên phong thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản – đó là giai cấp công nhân.
- Không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải tạo hội áp bức bất công đương thời,
xây dựng xã hội mới tốt đẹp.
Đảng Cộng sản Việt Nam với sự vận dụng sang tạo phát triển CNXH khoa học
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội đây quy luật của CM Việt Nam trong điều
kiện thời đại ngày nay
- Đổi mới kinh tế phải kết hợp chặt chẽ với đổi mới chính tr
-Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN, tăng cường vai trò quản
lý của nhà nước, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và
công bằng hội. Xây dựng và phát triển phải đi đôi với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc
- Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc
- Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới
Chương II: Sứ Mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
I. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác nin về giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân.
1. Quan niệm về giai cấp công nhân
Mác và Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ giai cấp công nhân như là
thuật ngữ giai cấpsản, giai cấpsản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công
nhân đại công nghiệp,…
Tóm gọn các ý chính:
- Giai cấp công nhân hiện đại là sản phẩm của nền đại công nghiệp
- Giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại
Giai cấp công nhân được xác định trên 2 phương diện cơ bản như sau:
- Về phương thức lao động: Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là
những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa này càng cao do vậy họ đại diện cho phương thức
sản xuất tiên tiến
- Về địa vị của họ trong quan hệ sản xuất:
+ Trong quan hệ sản xuất TBCN: giai cấp công nhân không liệu sản xuất phải bán sức
lao động cho nhà tư bản để kiếm sốngbị bóc lột giá trị thặng dư, do vậy họ trở thành lực
lượng đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản
+ Trong quan hệ sản xuất CNXH: giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động làm chủ
liệu sản xuất, họ trở thành giai cấp cầm quyền nên họ làm chủ quá trình sản xuất tạo ra của
cải cho xã hội
Khái niệm: Giai cấp công nhân một tập đoànhội ổn định, hình thành phát triển cùng
với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến,
trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và
cải tạo các quan hệ xã hội vì lợi ích của mình; là lực lượng chủ yếu xóa bỏ áp bức, bóc lột,
bất công; xây dựng chế độ hội mới tốt đẹp - xã hội hội chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu
của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.