TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br />
KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG<br />
VĂN HỌC THIẾU NHI<br />
<br />
Người soạn: Lê Thị Hồng Thắm<br />
Bộ môn<br />
: Giáo dục Tiểu học<br />
<br />
Năm 2015<br />
<br />
Lời mở đầu<br />
Nhằm góp phần đào tạo, bồi dưỡng và phục vụ tốt việc học tập, nâng cao năng<br />
lực cảm thụ văn học cho sinh viên ngành giáo dục Mầm non, chúng tôi tổ chức biên<br />
soạn bài giảng Văn học thiếu nhi.<br />
Để biên soạn bài giảng này, chúng tôi dựa vào Đề cương chi tiết học phần<br />
của tổ Giáo dục Mầm non, khoa Sư phạm tự nhiên, sách Văn học thiếu nhi, tài liệu<br />
bồi dưỡng chuẩn hóa Trung học sư phạm Mầm non cho giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo hệ<br />
9+1 của Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1997. Giáo trình Văn học, tập một và tập ba của<br />
nhà xuất bản Giáo dục, năm 1998 cho hệ Cao đẳng Sư phạm tiểu học.<br />
Đặc biệt lần biên soạn này, chúng tôi soạn theo hướng khái quát, tinh giản<br />
nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, nâng cao năng lực của người học.<br />
<br />
1<br />
<br />
A. Mục lục<br />
Lời giới thiệu ................................................................................................................... 1<br />
Học phần: Văn học thiếu nhi .............................................................................................<br />
A. Mục lục: .................................................................................................................... 2<br />
B: Mục tiêu học phần: .................................................................................................. 3<br />
C: Nội dung dạy học: .................................................................................................... 4<br />
Phần 1: Văn học dân gian ............................................................................................... 6<br />
Bài 1: Nhìn lại văn học dân gian ..................................................................................... 6<br />
Bài 2: Truyện cổ dân gian và giáo dục trẻ thơ .............................................................. 10<br />
Bài 3: Đồng dao trong đời sống trẻ thơ ......................................................................... 16<br />
Bài 4: Hát ru với trẻ thơ................................................................................................. 21<br />
Phần 2: Văn học trẻ em Việt Nam ................................................................................ 24<br />
Bài 1: Khái quát về sự phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam ............................... 24<br />
Bài 2: Thơ Võ Quảng .................................................................................................... 30<br />
Bài 3: Thơ Phạm Hổ ...................................................................................................... 34<br />
Bài 4: Tô Hoài ............................................................................................................. .42<br />
Bài 5: Thơ Các em viết.................................................................................................. 46<br />
Bài 6: Thơ Trần Đăng Khoa .......................................................................................... 51<br />
Phần 3: Văn học trẻ em nước ngoài .............................................................................. 59<br />
Bài 1: Khái quát văn học trẻ em nước ngoài ................................................................. 61<br />
Bài 2: Giới thiệu môt số tác giả, tác phẩm tiêu biểu .................................................... 67<br />
<br />
2<br />
<br />
B. Mục tiêu học phần<br />
1. Mục tiêu chung của học phần:<br />
* Kiến thức:<br />
- Sau khi học xong học phần, sinh viên có được những những kiến thức về đặc<br />
trưng cơ bản của văn học dân gian, vai trò của văn học dân gian đối với giáo dục<br />
trẻ thơ, một số thể loại văn học dân gian phù hợp với trẻ mầm non.<br />
- Hiểu được thành tựu của văn học thiếu Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám<br />
1945, một số tác giả, một số tác phẩm tiêu biểu.<br />
- Hiểu được một số nét về thành tựu văn học thiếu nhi thế giới, một số tác giả,<br />
tác phẩm tiêu biểu.<br />
* Kỹ năng:<br />
- Biết phân tích, đánh giá các tác phẩm viết cho trẻ mầm non. Phát hiện được<br />
những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn học thiếu nhi nói chung, thơ<br />
truyện cho trẻ mầm non nói riêng.<br />
* Thái độ:<br />
Yêu thích và đánh giá đúng các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi nói chung,<br />
cho trẻ mầm non nói riêng, từ đó bồi dưỡng thêm lòng yêu nghề, mến trẻ.<br />
2. Mục tiêu đào tạo cụ thể:<br />
2.1. Phẩm chất:<br />
* Phẩm chất 1:<br />
- Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu về khái niệm văn học dân gian, đặc trưng của<br />
văn học dân gian, giá trị của văn học dân gian. Một số tác phẩm văn học dân gian<br />
phù hợp với trẻ như: cổ tích, thần thoại, ngụ ngôn, truyền thuyết, đồng dao, hát<br />
ru…<br />
- Yêu thích văn học dân gian, đặc biệt là các thể loại văn học dân gian gắn bó<br />
với đời sống tâm hồn trẻ thơ.<br />
* Phẩm chất 2:<br />
Có ý thức tìm hiểu,nghiên cứu về thành tựu của các giai đoạn phát triển của<br />
văn học thiếu nhi Việt Nam, những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật. Về nội<br />
dung và nghệ thuật của các tác phẩm, tác giả tiêu biểu như: Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ<br />
Quảng, Trần Đăng Khoa…<br />
* Phẩm chất 3:<br />
Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu thành tựu của văn học trẻ em nước ngoài được<br />
dịch sang tiếng Việt, những giá trị cơ bản của văn học trẻ em nước ngoài. Tìm hiểu<br />
một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: Andecxen, Grim. L.Tôn xtôi, HectoMalo…<br />
2.2. Năng lực:<br />
*Năng lực 1: Có khả năng phân tích, đánh giá, sưu tầm các tác phẩm Văn học<br />
dân gian để tìm ra nét đặc trưng của từng thể loại phù hợp với trẻ thơ.<br />
* Năng lực 2: Có khả năng phân tích, đánh giá tác phẩm văn học viết cho thiếu<br />
nhi trong và ngoài nước.<br />
<br />
3<br />
<br />
C. Nội dung dạy học<br />
Phần I: Văn học dân gian<br />
Bài 1: Nhìn lại Văn học dân gian: (02 tiết)<br />
- Văn học dân gian là gì?<br />
- Đặc trưng của văn học dân gian.<br />
- Các giá trị cơ bản của văn học dân gian:<br />
- Văn học dân gian trong đời sống trẻ thơ.<br />
Bài 2: Truyện cổ dân gian với trẻ thơ: (03 tiết)<br />
- Những loại truyện cổ dân gian phù hợp với trẻ.<br />
- Những giá trị đặc trưng nói chung của truyện cổ dân gian với giáo dục trẻ:<br />
Bài 3: Đồng dao với trẻ thơ: (02 tiết)<br />
- Khái niệm về đồng dao.<br />
- Đặc trưng của đồng dao.<br />
- Ý nghĩa của đồng dao đối với trẻ thơ.<br />
Bài 4: Hát ru với trẻ thơ: (02 tiết)<br />
- Khái niệm hát ru.<br />
- Truyền thống về hát ru và tình hình hiện nay về hát ru.<br />
-Ý nghĩa của hát ru trong đời sống trẻ thơ.<br />
Phần II: Văn học trẻ em việt Nam<br />
Bài 1: Khái quát về sự phát triển của văn học thiếu nhi Việt Nam: (03 tiết)<br />
- Qúa trình sáng tác văn học thiếu nhi Việt Nam.<br />
- Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong văn học viết cho<br />
thiếu nhi.<br />
Bài 2: Thơ Võ Quảng:<br />
(02 tiết)<br />
- Vài nét về tác giả.<br />
- Những giá trị cơ bản trong thơ Võ Quảng viết cho thiếu nhi.<br />
Bài 3: Thơ Phạm Hổ: (03 tiết)<br />
- Vài nét về tác giả.<br />
- Giá trị nội dung thơ Phạm Hổ viết cho các em.<br />
- Nghệ thuật thơ Phạm Hổ viết cho các em:<br />
Bài 4: Truyện Tô Hoài: (04 tiết)<br />
- Vài nét về tác giả.<br />
- Truyện viết cho các lứa tuổi.<br />
- Nghệ thuật truyện Tô Hoài viết cho thiếu nhi.<br />
Thực hành phân tích tính cách nhân vật Dế Mèn.<br />
Bài 5: Thơ các em viết. (02 tiết)<br />
- Khái quát, tình hình sáng tác thơ các em thời thời chống Mỹ đến nay.<br />
- Đặc sắc nội dung trong thơ các em viết.<br />
- Đặc sắc nghệ thuật trong thơ các em.<br />
Bài 6: Thơ Trần Đăng Khoa. (04 tiết)<br />
- Vài nét về tác giả.<br />
- Nội dung thơ Trần Đăng Khoa.<br />
- Nghệ thuật thơ Trần Đăng khoa.<br />
- Thực hành phân tích bài thơ “Hạt gạo làng ta”<br />
Phần III: Khái quát văn học trẻ em nước ngoài. (03 tiết )<br />
- Sơ lược về mảng văn học trẻ em nước ngoài được dịch sang tiếng Việt.<br />
- Giới thiệu một số tác giả tiêu biểu.<br />
4<br />
<br />